Đặc điểm tổ công tác kế toán tại nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 38)

1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh

1.4. Đặc điểm tổ công tác kế toán tại nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn

1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp mà Nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ công tác kế toán đợc tổ chức và thực hiện tập trung ở phòng tài chính kế toán. Từ khâu thu thập số liệu, xử lý số liệu, ghi sổ kế toán đến khâu lập các báo cáo kế toán.

1.4.2. Cơ cấu bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 05 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công Ty TNHH Hoa Sơn.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel(: 0918.775.368 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thành toán và Kế toán tiền lương và các Kế toán vật tư , tài sản Kế toán CPSX và Kế toán bán hàng và

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán. * Kế toán trởng.

Có nhiệm vụ giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh tế toàn Công ty và tổ chức công tác kế toán trong Công ty.

* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp

- Chịu trách nhiệm sau kế toán trởng, ký và giải quyết các công việc khi kế toán tr- ởng đi vắng.

- Tính giá thành sản phẩm và phân tích giá thành theo định kỳ. - Làm các báo cáo tài chính theo định kỳ

* Kế toán vật t và tài sản cố định.

- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t đầy đủ kịp thời - Viết phiếu nhập, phiếu xuất vật t

- Hàng tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho vật t với thủ kho

- Định kỳ kiêm kê, tính chênh lệch do kiểm kê để có biện pháp xử lý - Theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm tài sản cố định trong kỳ

* Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

- Làm lơng bộ phận gián tiếp, lơng phục vụ và tổng hợp lơng toàn Công ty

- Lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng cho từng bộ phận sản xuất.

- Tính BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên

- Làm báo cáo thống kê phân xởng theo yêu cầu của phòng kế toán * Kế toán thanh toán và ngân hàng.

- Theo dõi công nợ cá nhân trong nội bộ đầy đủ, kịp thời. - Viết phiếu thu, phiếu chi và thanh toán tạm ứng nội bộ

- Chịu trách nhiệm số d công nợ TK 111, TK112, TK 141,TK 331.... - Giao dịch với ngân hàng về vay và trả nợ

- Theo dõi quỹ tiền mặt và kiểm quỹ thờng xuyên * Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- áp dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp - Lập dự toán chi phí, định mức chi phí, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp phù hợp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm * Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

- Theo dõi kho nhập, xuất, tồn kho thành phẩm của Công ty - Viết hóa đơn GTGT kèm theo phiếu xuất kho hàng ngày.

- Định kỳ kiểm tra đối chiếu kho hàng, đối chiếu công nợ với các đại lý, khách hàng - Kiểm tra chi phí của các chi nhánh

- Xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết qủa hoặt động kinh doanh cuối kỳ.

1.4.3. Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại công ty.

Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, qui mô và trình độ quản lý, điệu kiện trang bị kỹ thuật hiện có, hiện nay Nhà Máy Gạch TuyNel Hoa Sơn đang áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Đây là hình thc sổ kế toán khá đơn giản, đồng thời nó rất phù hợp cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính. Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ sách kế toán chủ yếu sau:

* Sổ nhật ký chung : Là sổ kế toán tổng hợp, sử dụng để ghi chép tất cả các hộng kinh tế tài chính phát sinh không phân biệt của đối tợng nào theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.

* Sổ cái tài khoản : là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo từng tài khoản, mở cho mỗi đối tợng hạch toán. Theo thứ tự sổ cái đợc ghi sau sổ nhật ký chung và căn cứ để ghi vào sổ cái là sổ nhật ký chung. * Sổ kế toán chi tiết : Là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép tất cả các hoặt động kinh tế tài chính phát sinh theo yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị ( ghi theo từng tài khoản kế toán chi tiết ).

* Bảng cân đối tài khoản : Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số liệu: Số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ của tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trong kỳ hạch toán. bảng cân đối tài khoản đợc dùng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên các tài khoản kế toán tổng hợp và kiểm tra số liệu ghi từ nhật ký chung vào sổ cái.

* Trình tự ghi chép kế toán trong hình thức nhật ký chung.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết thì căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào các sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi

tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Những nghiệp vụ kinh tế nào có liên quan đến sổ quỹ thì đợc phản ánh vào sổ quỹ, sau đó căn cứ vào sổ quỹ để kiểm tra, đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu, bảng cân đối sô phát sinh đợc dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác. Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 06 : Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi vào cuối kỳ

Đối chiếu số lợng cuối kỳ Chứng từ gốc

Sổ

quỹ ký chungSổ nhật Sổ( thẻ ) kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết TK

Bảng cân đối tài khoản

1.5. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban chức năng, với các đơn vị tổ chức có liên quan. đơn vị tổ chức có liên quan.

* Quan hệ với phòng tổ chức lao động tiền lơng.

Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc nh : Bảng chấm công, đơn giá tiền lơng, tiền công, báo cáo thống kê khối lợng sản phẩm hoàn thành của từng phân xởng sản xuất, phòng tổ chức lao động tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho từng phân xởng sản xuất và cho toàn doanh nghiệp. Sau đó các chứng từ này đợc đa sang phòng tài chính kế toán để kiểm tra, đối chiếu và ký duyệt.

* Quan hệ với phòng kinh doanh.

Định kỳ 15 ngày một lần, phòng kinh doanh tập hợp các chứng từ gốc có liên quan đến việc bán hàng và tiêu thụ sản phẩm nh : phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thành phẩm; các hợp đồng mua bán; hóa đơn GTGT , Phiếu thu, phiếu chi ...và các chứng từ khác có liên quan chuyển sang phòng tài chính kế toán. Căn cứ vào các chừng từ này là cơ sở để kế toán hạch toán chi phí, hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

* Quan hệ với cơ quan quản lý thuế :

Cuối tháng phòng tài chính kế toán lập bảng kê khai thuế GTGT đầu vào, đầu ra, lập báo cáo thuế để nộp cho cơ quan thuế. Sau khi đợc sự kiểm tra và xác nhận của cơ quan thuế, doanh nghiệp tiến hành nộp tiền thuế vào kho bạc nhà nớc.

* Quan hệ với ngân hàng : Định kỳ 6 tháng một lần phòng tài chính kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu công nợ với ngân hàng , xác định và thanh toán các khoản lãi tiền vay phải trả. Hàng năm phải nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng.

2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel hoa sơn tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel hoa sơn

2.1 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy.2.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 2.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong việc hạch toán chi phí sản xuất. Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy là trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, mặt khác quá trình sản xuất cùng sử dụng 1 loại nguyên vật liệu ( Than và Đất ) nh- ng thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó chi phí sản xuất không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Từ những đặc điểm trên, kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cả quá trình sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm riêng biệt.

2.1.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy nh trên, kế toán sử dụng phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất gián tiếp thông qua phân bổ.

Theo phơng pháp này, kế toán tập hợp toàn bộ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ có liên quan đến đối tợng tập hợp chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp.

- Nếu phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng tiêu thức phân bổ đợc chọn là phân bổ theo hệ số tiền lơng. Mỗi một loại sản phẩm có một hệ số tiền lơng riêng biệt.

- Nếu phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ, điện, dầu, chi phí khác thì tiêu thức phân bổ đợc chọn là phân bổ theo trọng lợng. Mỗi 1 loại sản phẩm đợc xây dựng một trọng l- ợng riêng biệt.

2.1.3. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy.

2.1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để chế tạo sản phẩm bao gồm đất sét và than cám. Đất sét là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, chúng đợc bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ, còn than cám là nguyên vật liệu phụ đợc sử dụng để nung đốt sản phẩm. Chúng đợc bỏ vào dần dần theo từng giai đoạn chế tạo sản phẩm. Cụ thể: ở giai đoạn 1 - giai đoạn chế biến tạo hình sử dụng 60%, ở giai đoạn 2 - giai đoạn sấy nung sử dụng 40%.

a. Tài khoản sử dụng : Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 '' Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ''. Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc tập hợp cho cả quá trình sản xuất, sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức định mức tiêu hao.

Ngoài TK621, kế toán còn sử dụng TK152 '' Nguyên liệu, vật liệu ''. b. Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Chứng từ kế toán sử dụng : Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Phiếu nhập kho NVL, Bảng kê vật t xuất dùng kiêm phiếu xuất kho. - Hóa đơn GTGT của ngời bán.

- Các bảng kê chi tiết, bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn NVL. * Xác định trị giá thực tế than, đất xuất dùng trong kỳ.

Hiện nay Nhà Máy Gạch TuyNel Hoa Sơn đang áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền. Theo ph- ơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho là giá trị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và NVL nhập trong kỳ.

Công thức áp dụng :

= *

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho

Số lợng nguyên vật

Trong đó: đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ đợc xác định theo công thức sau:

+

=

+

Để xác định đơn giá bình quân nguyên vật liệu cả kỳ dự trữ ta lập bảng tổng hợp sau: Trích bảng tổng hợp nhập thanm, đất trong kỳ.

Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL tồn đầu kỳ

Bảng tổng hợp nhập than, đất (5 tháng đầu năm 2006)

STT Đơn vị cung cấp Đất(m3) Than(kg)

Số lợng Đơn giá Thành tiền Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Nguyễn Hồng Tuyến 36,632.0 24,000 879,168,000 4,326,000 430 1,860,180,000

2 Nguyễn Văn Hiền 11,682.5 24,000 280,380,000

3 Nguyễn Bá Chanh 13,469.0 29,000 390,601,000

4 Lơng Văn Hậu 12,828.0 11,615 148,997,220

Tổng cộng 74,611.5 1,699,146,220 4,326,000 1,860,180,000

Căn cứ để lập bản tổng hợp nhập than, đất trong ky là số liệu trên phiếu nhập kho trong kỳ. Mục đích lập bảng tổng hợp trên là để xác định tổng số lợng và tổng giá trị thực tế thanh và đất nhập kho trong kỳ.

Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập than, đất kế toán tiến hành lập bảng sau:

Bảng tổng hợp NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

(5 tháng đầu năm 2006)

STT Chủng loại ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ

Số lựơng Thành tiền(đ) Số lợng Thành tiền(đ)

1 Đất sản xuất M3 18,900.0 516,923,170 74,611.5 1,699,146,220

2 Than sản xuất Kg 480,135.0 165,325,971 4,326,000 1,860,180,000

Tổng cộng 682,249,141 3,559,326,220

Từ bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kế toán ta có thể xác định đợc đơn giá bình quân nguyên vật liệu xuất kho cả kỳ.

) /m đ 31156.097( = 0,7 * 74.611,5 + 18.900 220 1.699.149. + 0 516.923.17 = 3 ) /m 421.447(đ = 4,326,000 + 480,135 000 1,860,180, + 1 165,352,97 = 3

Sau khi xác định đợc đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ ta có thể xác định đợc trị giá

(đvt: VNđồng)

Đơn giá bình quân đất xuất kho

Đơn giá bình quân than xuất kho

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo kiểu chế biến liên tục, nên thủ kho không thể cân đong đo đếm chính xác số lợng than, đất xuất dùng hàng ngày cho từng ca sản xuất mà chỉ theo dõi sản lợng gạch mộc thực tế sản xuất. Đến cuối kỳ báo cáo ( 6tháng ), căn cứ vào kết quả sản xuất trên báo cáo thống kê, định mức tiêu hao vật t và đơn giá bình quân gia quyền, kế toán xác định đợc trị giá than, đất xuất dùng theo định mức cho từng loại sản phẩm và kết quả này đợc coi là trị giá

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w