Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 76 - 84)

xuất và tính giá thành sản phẩm .

Trên đây là một số nhận xét về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy. Bên cạnh những u điểm còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục, với nhận thức còn hạn chế của sinh viên thực tập, em xin mạnh

dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy:

a. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Mở thêm một số tài khoản kế toán chi tiết .

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, ngoài TK621 kế toán cần mở thêm một số tài khoản kế toán chi tiết sau:

TK 1521 - Đất TK 1522 – Than TK 1523 – Dầu

Việc mở thêm các tài khoản kế toán chi tiết là để hạch toán chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ. Bởi vì đất, than, dầu có định mức tiêu hao khác nhau.

- Đa chi phí dầu vảo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Khi đa chi phí dầu vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần phải xây dựng định mức tiêu hao chi phí dầu cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp.

- Xác định trị giá thực tế than, đất xuất kho.

Hiện nay kế toán đang xác định trị giá thực tế than, đất xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền. Trong quá trình hạch toán phơng pháp này biểu hiện một số hạn chế và bất cập nh: Cung cấp thông tin kế toán không kịp thời, công việc hạch toán dồn vào cuối kỳ kế toán, đơn giá nguyên vật liệu xuất kho không sát với giá thực tế trên thị trờng Do đó để khắc phục tình trạng này, kế toán nên sử dụng giá hạch… toán.

Đơn giá hạch toán =

Trị giá NVL tồn đầu kỳ

Trình tự hạch toán:

Hàng ngày căn cứ số lợng gạch mộc sản xuất ra, đơn giá hạch toán và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kế toán xác định đợc trị gía vật t xuất dùng theo công thức:

= * *

Sau khi xác định đợc trị giá nguyên vật liệu xuất dùng theo giá hạch toán, kế toán định khoản theo bút toán sau:

Nợ TK 621 Có TK 152

- TK 1521 - TK 1522 - TK 1523

Đến cuối kỳ kế toán, sau khi xác định đợc trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cho cả kỳ theo phơng pháp bình quân , kế toán tiến hành điều chỉnh chênh lệch giữa giá hạch toán với giá thực tế theo bảng sau:

Trị giá NVL xuất kho

theo giá hạch toán Mộc SX trong ngàySố lượng gạch Định mức tiêu hao NVL

Đơn giá hạch toán

Bảng điều chỉnh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ

5 Tháng năm 2006

STT Chủng loại Theo hạch toán Theo thực tế Chênh Lệch

Số lợng Đơn giá Thành tiền Số lợng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền

1 Đất SX 42,261.5 27,350.432 1,155,870,282 42,261.5 31,156.097 1,316,703,393 3,805.67 160,833,111 2 Than SX 4,329,230 344.388 1,490,934,861 4,329,230 421.447 1,824,540,996 77.06 333,606,135

Cộng 2,646,805,143 3,141,244,389 494,439,246

Trong đó :

Đơn giá hạch toán đất = = 27,350.432 ( đồng / kg )

Đơn giá hạch toán than = = 344,388 (đồng/ kg) * trình tự hạch toán :

- Hàng ngày căn cứ số lợng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá hạch toán, kế toán xác định đợc trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán. Kế toán định khoản theo bút toán sau:

Nợ TK 621 : 2,646,805,143 - Than : 1,490,934,861 - Đất : 1,155,870,282 Có TK 152 : 2,646,805,143 - TK 1521 : 2,646,805,143 - TK 1522 : 1,490,934,861

Đến cuối kỳ kế toán sau khi xác định đợc trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền, kế toán tiến hành điều chỉnh chênh lệch và định khoản theo bút toán sau:

Nợ TK 621 : 494,439,246

516932170 18900 165,352,971

- Đất : 160,833,111 - Than :333,606,135 Có TK 152 : 494,439,246

- TK 1521 : 160,833,111 - TK 1522 : 333,606,135 b. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.

- Cần trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.

+ Đầu kỳ kế toán tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán định khoản theo bút toán sau:

Nợ TK 622 Có TK 335

+ Khi tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh, kế toán định khoản theo bút toán sau:

Nợ TK 335 Có TK 334

- Cần trích lập quỹ kinh phí công đoàn theo công thức: Mức trích lập = 2% * Lơng thực tế

c. Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung. - Cần mở thêm một số tài khoản kế toán chi tiết.

Để theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí sản xuất chung trong kỳ, ngoài TK 627, kế toán cần mở thêm một số tài khoản kế toán chi tiết sau:

+ TK 6211 – Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân x- ởng.

+ TK 6272 – Chi phí vật liệu.

+ TK 6273 – Chi phí công cụ dụng cụ

Trong đó TK 6273 lại đợc chia thành các tiều khoản TK 62731- CCDC nhóm 1

TK 62732- Bảo hộ lao động TK 62733- CCDC khác

+ TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278 – Chi phi bằng tiền khác

- Cần trích lập quỹ kinh phí công đoàn cho nhân viên phân xởng theo công thức: Mức trích = 2% * lơng cơ bản

- Cần tách biệt giữa chi phí CCDC và chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xởng sản xuất.

Hiện nay nhà máy đang gộp chi phí vật liệu vào chi phí CCDC ở bộ phận phân xởng. Điều này là không hợp lý.

- Cần lập bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định

Để phục vụ cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm , ngoài bảng tổng hợp TSCĐ, kế toán cần lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sản xuất.

- Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài.

Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và phản ánh đúng nơi chi phí tiền điện phát sinh, kế toán cần lắp đặt công tơ điện cho từng bộ phận sản xuất nh: Bộ phận sản xuất , bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.

d. Cần phải xác định chính xác số l ợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng đòi hỏi việc kiểm kê để xác định số lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ không những chính xác kể cả về mặt số lợng mà đòi hỏi phải chính xác cả mức độ hoàn thành. Nên nhà máy cần phải tổ chức công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách kỹ lỡng , khoa học, chặt chẽ. Nếu nhà máy không thực hiên đợc điều này, theo tôi nhà máy có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

e. Cần phải phân tích chi phí sản xuất

Hiện nay nhà máy cha tiến hành phân tích chi phí sản xuất, theo tối việc phân tích chi phí sản xuất là vô cùng quan trọng, nó giúp cho nhà quản lý nhận thức đợc tình hình biến động của từng khoản mục chi phí theo chiều hớng tốt hay xấu, để từ đó đề ra biện pháp phù hợp cho công tác trong công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm .

f. Nên áp dụng ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm theo ph ơng pháp phân b ớc không tính giá thành bán thành phẩm

Phơng pháp này phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của nhà máy, khi mà sản phẩm sản xuất trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp, nửa thành phẩm ở từng giai đoạn không nhập kho, không bán ra ngoài. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn chế biến, còn đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất. Kết quả tính toán theo phơng pháp này là khá chính xác. Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi tốn kém nhiều công sức, phát sinh nhiều chi phí.

Mục lục

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở doanh nghiệp...3

1. các khái niệm cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...3

1.1 chi phí sản xuất...3

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất...3

1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất...3

1.1.3.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh...3

1.2 Giá thành sản phẩm...6

1.2.1 khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm...6

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm: ...7

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...8

1.4 Sự cần thiết của việc nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...9

2. Những nội dung cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...9

2.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đói tợng tính giá thành sản phẩm:....9

2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất...9

2.1.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm...10

2.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất...11

2.2.1. Phơng pháp tập hợp trực tiếp...11

2.2.2. Phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp thông qua phân bổ...11

2.3 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...11

2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...11

2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...21

2.4. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ...24

2.4.1. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp...24

2.4.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng...25

2.4.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức...26

2.5. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm...26

2.5.1 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn...27

2.5.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục...29

Chơng 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel hoa sơn...32

1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh...32

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp...32

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hoa Sơn...33

1.2.1. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm...33

1.4. Đặc điểm tổ công tác kế toán tại nhà Máy Gạch Tuynel Hoa Sơn...38

1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán...38

1.4.2. Cơ cấu bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán...38

1.4.3. Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại công ty...41

1.5. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các phòng ban chức năng, với các đơn vị tổ chức có liên quan...43

2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel hoa sơn...44

2.1 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy...44

2.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất...44

2.1.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất...44

2.1.3. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy...45

2.2. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm...67

2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm...67

2.2.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...67

2.2.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...70

Chơng3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn ...72

1. Nhận xét, đánh giá khái quát thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy...72

1.1. Những u điểm...73

1.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại...74

2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...76

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w