Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 67)

2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

2.2.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang cuối kỳ của nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn là những sản phẩm đang còn tiếp tục chế biến. Nó cha hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng của qui trình sản xuất.

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định theo công thức:

= *

NT Chứng từ Diễn giải Tk Số phát sinh ghi sổ Số Ngày tháng đối ứng Nợ 1. Số d đầu kỳ 2. Số phát sinh trong kỳ

31/5/06 31/5/06 Tiền lơng phải trả CN QL phân xởng 334 257,794,300

31/5/06 31/5/06 Trích lập quỹ BHXH, BHYT 338 9,611,353

31/5/06 31/5/06 Trích khấu hao TSCĐ ở phân xởng SX 214 1,124,919,597

31/5/06 31/5/06 Xuất BHLĐ cho phân xởng sản xuất 153 11,315,000

31/5/06 31/5/06 Phân bổ CCDC vào CPSX kỳ này 242 58,435,287

31/5/06 31/5/06 Điện sử dụng ở phân xởng SX 111 742,888,300

31/5/06 31/5/06 Dầu xuất dùng cho phân xởng SX 153 241,817,299

31/5/06 31/5/06 Chi phí khác phát sinh ở phân xởng SX 153 524,178,933

31/5/06 31/5/06 Cuối kỳ kết chuyển CP SXC 154 2,970,960,069 3. Cộng phát sinh 2,970,960,06 9 2,970,960,069 4. Số d cuối kỳ Số lượng sản phẩm

làm dở cuối kỳ Số lượng gạch mộcTồn trên sân

Số lượng gạch mộc Tồn lò

*Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ là việc tính toán xác định chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ chứa trong sản phẩm làm dở cuối kỳ. Do đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ không lớn lắm, còn các chi phí khác nh : chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ không nhỏ lắm trong tổng chi phí. Do đó, kế toán đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng. Theo phơng pháp này tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc tính cho cả sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm làm dở cuối kỳ.

- Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu qui trình công nghệ nh: Đất thì đợc tính theo công thức (1)

- Đối với những chi phí bỏ vào dần dần theo mức độ gia công chế biến nh: chi phí nguyên vật liệu phụ( Than), chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung thì trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức (2).

Trích số liệu trên báo cáo kết quả sản xuất, loại sản phẩm R60 5tháng đầu năm nh sau:

1. Số lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ : 1,117,693 (sản phẩm)

2. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và phát sinh trong kỳ tập hợp đợc theo bảng sau:

Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ 1. Chi phí NVL trực tiếp 73,010,312 1,583,469,081

a. Đất 44,091,854 643,448,406

b. Than 28,918,458 940,020,675

2. Chi phí nhân công trực tiếp 24,856,601 583,631,689

3. BHXH, BHYT, KPCĐ 231,418 11,070,721

4. Chi phí sản xuất chung 71,577,174 1,477,583,518

a. Lơng nhân viên phân xởng 5,863,673 103,801,374

b. BHXH, BHYT, KPCĐ 194,953 3,870,030

c. Bảo hộ lao động - 4,556,007

d. CCDC thuộc nhóm 1 1,641,650 29,635,171

e. khấu hao TSCĐ 29,470,058 570,497,495

g. Dầu 2,665,602 122,636,465

h. Chi phí khác 14,726,003 265,834,793

Tổng cộng 169,675,505 3,655,755,009

3. Trong kỳ hoàn thành nhập kho 15,762,038 sản phẩm, còn lại 1,693,456 sản phẩm làm dở cuối kỳ, mức độ hoàn thành 60%.

* Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành t- ơng đơng.

Chi phí nguyên vật liệu chính = 44,091,854 + 643,448,406

chứa trong sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 Chi phí NVL phụ than = 28,918,458 + 940,020,67 5 1,693,45 6 * 0. 6 = 58,678,44 3 trong sản phẩm làm dở 15,762,03 8 + 1,693,456 * 0. 6 Chi phí NCTT trong = 24,856,60 1 + 583,631,68 9 1,693,45 6 * 0. 6 = 36,849,73 0 sản phẩm làm dở 15,762,03 8 + 1,693,456 * 0. 6 BHXH, BHYT trong = 231,418 + 11,070,721 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0.6 Trong đó : Lơng NV PX trong = 5,863,673 + 103,801,374 1,693,456 * 0. 6 = 6,641,25 7 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6 BHXH, BHYT trong = 194,953 + 3,870,030 1,693,456 * 0. 6 = 246, 173 Chi phí SXC trong = 71,577,174 + 1,477,583,518 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0.6

sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6 CP BHLĐ trong = - + 4,556,007 1,693,456 * 0. 6 = 275,90 9 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6

CP khấu hao trong = 29,470,058 + 570,497,495 1,693,456 * 0. 6 = 36,333,71 9 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6

Chi phí điện trong = 17,015,235 + 376,752,183 1,693,456 * 0. 6 = 23,846,347 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6

Chi phí Dầu trong = 2,665,602 + 122,636,465 1,693,456 * 0. 6 = 7,588,2 27 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0. 6 CP CCDC nhóm1 = 1,641,650 + 29,635,17 1 1,693,45 6 * 0. 6 = 1,894,10 8 sản phẩm làm dở 15,762,03 8 + 1,693,456 * 0. 6 CP khác trong = 14,726,003 + 256,834,793 sản phẩm làm dở 15,762,038 + 1,693,456 * 0.6 2.2.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm .

* Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Tài khoản 154 đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm riêng biệt.

Để tính giá thành sản phẩm , kế toán sử dụng phơng pháp hệ số để phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm . Nhà máy đã xây dựng đợc hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm . VD nh: Phân bổ tiền lơng, các khoản trích theo lơng và chi phí bảo hộ lao động các sản phẩm có một hệ số riêng. Phân bổ điện , dầu, khấu hao TSCĐ, chi phí CCDC, chi phí khác các sản phẩm có một hệ số phân bổ riêng.

Sau khi tập hợp đợc chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của từng loại sản phẩm và của toàn doanh nghiệp, kế toán tiến hành kết chuyển sang TK154 để tính giá thành sản phẩm.

Nợ TK 154 : 7,589,168,060 Có TK 621 : 3,141,243,972 Có TK 622 : 1,476,964,019 Có Tk 627 : 2,970,960,069

Sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm, kế toán tính giá thành sản phẩm theo công thức sau:

= + -

Giá thành đơn vị SP = Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ Số lợng SP hoàn thành trong kỳ Trong đó :

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, kế toán căn cứ vào số d đầu kỳ trên TK154.

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ , kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm .

Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm riêng biệt.

Hiện nay, nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn đang sản xuất kinh doanh 15 loại sản phẩm khác nhau. Nhng trong phạm vi chuyên để em chỉ tính giá thành cho 1 loại sản phẩm gạch R60. Đây là sản phẩm chính và đợc sản xuất nhiều nhất trong kỳ hạch toán.

Trích bảng tính giá thành sản phẩm R60 hoàn thành 5 tháng đầu năm 2006 nh sau:

Chơng3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch TuyNel Hoa Sơn

1. Nhận xét, đánh giá khái quát thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy.

Qua một thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch tuynel Hoa Sơn nói riêng, qua đó có thể thấy rõ phần nào nội dung, trình tự của việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã tìm hiểu đợc, em xin mạnh dạn đa ra những nhận xét, đánh giá nh sau:

1.1. Những u điểm.

- Một là hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy.

Về cơ bản hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang áp dụng là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của của doanh nghiệp. Nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung đảm bảo sự chỉ đạo thông xuốt, tiết kiệm chi phí, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy. với mô hình này, 1 kế toán viên có thể thực hiện 1 phần hành kế toán, nhng cũng có thể kiêm nhiều phần hành kế toán. Các thành viên trong nhà máy đoàn kết, tơng hỗ lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ đ- ợc giao.

- Hai là : Hình thức ghi sổ kế toán đang áp dụng.

Với điều kiện hiện nay khi có sự kết hợp giữa kế toán thủ công và kế toán có sự trợ giúp của máy tính thì nhà máy áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung là phù hợp. Hệ thống sổ của nhà máy khá đầy đủ đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản trị.

- Ba là đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp nên kế toán không thể tập hợp chi phí sản xuất cho từng giai đoạn chế biến mà tập hợp cho cả quá trình sản xuất, điều này là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thực tế

- Bốn là Ph ơng pháp xác định trị giá thực tế than đất xuất kho.

Do tính đặc thù của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chi phối, kế toán không thể xác định trị giá thực tế than , đất xuất kho một cách thờng xuyên liên tục, do đó trị giá thực tế than, đất xuất kho đợc nhà máy xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền là hoàn toàn phù hợp. Phơng pháp này khá đơn giản, tiết kiệm thời gian, chi phí quản lý, phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.

Hiện nay nhà máy đã xác định đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm khá đầy đủ và chính xác, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm riêng biệt. - Sáu là khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Nhà máy hiện đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất, trả lơng theo thời gian đối với công nhân quản lý và phục vụ chung của doanh nghiệp là hoàn toàn phù hợp. Việc xác định đơn giá tiền lơng định mức theo sản phẩm quy chuẩn gắn với kết quả sản xuất và thu nhập của ngời lao động, qua đó tạo động lực khuyến khích sản xuất tăng năng suất lao động.

- Bảy là Khoản mục chi phí sản xuất chung.

Nhà máy đã xây dựng đợc các hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm riêng biệt. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm .

1.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại.

a. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Hiện nay chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của nhà máy bao gồm : chi phí nguyên vật liệu chính( than), chi phí nguyên vật liệu phụ ( Đất ) là cha đầy đủ. Khoản mục này còn thiếu chi phí dầu sản xuất. Bởi vì toàn bộ chi phí dầu phát sinh trong kỳ có liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm .

- Ph

ơng pháp xác định trị giá vật t xuất kho.

Việc xác định trị giá thực tế than, đất xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền tuy đơn giản, tiết kiệm chi phí, thời gian công sức. Nhng về mặt hạch toán ph- ơng pháp này cung cấp số liệu chậm ( không kịp thời), công việc kế toán dồn vào kỳ kế toán. Mặt khác than, đất xuất kho tính theo phơng pháp này thiếu tính chính xác, không phản ánh đúng trị giá thực tế.

Nhà máy không mở các tài khoản kế toán chi tiết nh TK 1521; TK 1522; TK1523 để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp trong kỳ. Điều này gây khó khăn cho công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp. b. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.

- Các khoản trích theo l ơng ch a hạch toán đầy đủ.

Ngoài tiền lơng và các khoản phụ cấp, ngời lao động còn đợc 1 phần thu nhập khác dới hình thức kinh phí công đoàn. Nhng hiện nay nhà máy cha thực hiện việc trích lập quỹ kinh phí công đoàn. Điều này, một mặt làm ảnh hởng đến đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động, mặt khác cha phản ánh đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ, cha phản ánh đúng giá thành sản xuất sản phẩm.

- Không trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.

Công ty TNHH Hoa Sơn là một doanh nghiệp có số lợng công nhân trực tiếp sản xuất lớn ( Chiếm khoảng 90%) tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy. nhng hiện nay công ty vẫn cha tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nh vậy nếu kỳ nào có số lợng công nhân nghỉ phép nhiều thì việc không trích trớc tiến lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ làm đội chi phí sản xuất của kỳ đó, làm cho giá thành sản phẩm không ổn định giữa các kỳ kế toán.

c. Khoản mục chi phí sản xuất chung - Đối với chi phí công cụ dụng cụ.

Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí CCDC cha đầy đủ.

Nhà máy không mở các tài khoản kế toán chi tiết nh TK6273, TK 1531, TK1532, TK1533 để theo dõi chi tiết CCDC xuất dùng trong kỳ. Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý chi phí về CCDC dễ dẫn đến hạch toán sai sót, hạch toán nhầm.

- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ.

Nhà máy cha mở tài khoản kế toán chi tiết để hạch toán chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Hệ thống sổ sách cha thật đầy đủ

Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ trong kỳ kế toán chỉ lập bảng tổng hợp Nhập Xuất - Tồn TSCĐ là cha thật đầy đủ.

- Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài.

Hiện nay nhà máy cha lắp đặt đợc các công tơ điện cho từng bộ phận sản xuất nên chi phí tiền điện toàn nhà máy đợc tính hết vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. Điều này là cha hợp lý, cha phản ánh đúng đắn địa điểm phát sinh chi phí.

d. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Hiện tại nhà máy cha có bộ phận đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng bộ phận sản xuất nên quy định sản phẩm dở dang của từng bộ phận sản xuất có mức độ hoàn thành nh nhau đều bằng 60%. Điều này là cha phù hợp với điều kiện thực tế. Bởi vì sản phẩm dở dang ở từng bộ phận sản xuất có mức độ hoàn thành khác nhau.

e. Việc hạch toán kế toán thực hiện theo luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế

Một phần của tài liệu tc951 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w