Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho các dự án của cơ sở

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 70)

III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng x hội ã

5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho các dự án của cơ sở

tầng xã hội

Trong điều kiện đất nớc ta nguồn lực hạn chế cần thiết phải có kế hoạch sử dụng vốn đó theo đúng mục đích, hợp lý có hiệu quả tiết kiệm.

- Xác định các thứ tự u tiên trong việc sử dụng vốn đầu t cho các ngành thuộc cơ sở hạ tầng xã hội, cụ thể hơn nữa trong từng ngành trong điều kiện nguồn vốn cho đầu t không thể tăng trởng nhanh trong một thời gian nhất định. Ưu tiên cho những lĩnh vực trọng tâm trọng điểm tránh đầu t dàn trải.

- Thực hiện tiết kiệm chống lãng phí nhất là không chi phần lớn ngân sách cho bộ máy hành chính, hay trong mua sắm thiết bị không cần thiết

- Hoàn thiện các phơng thức quản lý các nguồn vốn gồm: nguồn ngân sách nhà nớc, nguồn ODA, nguồn từ học phí trong giáo dục và viện phí trong y tế. Yêu cầu các cơ quan có chức trách phải tuân thủ theo cơ chế quản lý tài chính hiện hành thông qua các khâu lập kế hoạch phân bổ tổ chức điều phối kiểm tra việc thực hiện sử dụng các nguồn vốn đó.

- Tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong ngành y tế, ngành giáo dục cũng nh các ngành khác thuộc cơ sở hạ tầng xã hội trong việc quản lý vốn đầu t cho các dự án cũng nh thu thờng xuyên. Kiểm tra thờng xuyên công tác tài chính trong các khâu: dự toán, chấp hành dự toán hàng năm trong giáo dục y tế.

- Nâng cao năng lực sử dụng vốn vay ODA cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội. Xây dựng và quản lý ODA giáo dục, y tế nhằm thực hiện giải ngân đúng tiến độ. Trong quá trình điều hành cần lồng ghép các dự án trong nớc để sử dụng hiệu quả vốn vay và quan trọng hơn là nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ Việt nam trong thực hiện và quản lý dự án tài trợ.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w