IV. Đánh giá tác động của các chính sách
1. Những thành tựu chủ yếu đạt đợc trong đầu t phát triển cơ sở hạ
Do khả năng huy động vốn đầu t hạn chế nên Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t tránh tình trạng đầu t dàn trải mà chỉ tập trung vaò một số lĩnh vực quan trọng. Trong điều kiện đất nớc còn hạn chế thì phát huy tối đa hiệu quả của vốn đầu t sao cho ở mức cao nhất là rất cần thiết.
IV. Đánh giá tác động của các chính sách
Trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, hầu hết các ngành, lĩnh vực của cơ sở hạ tầng xã hội đợc Nhà nớc đài thọ bao cấp gần nh toàn phần và hai ngành y tế và Giáo dục đợc coi là u tiên nhất. Trong thời kỳ đổi mới chống bao cấp đã là khó khăn lại thêm nhu cầu của xã hội tăng nhanh cả về số lợng và chất l- ợng. Hệ thống chính sách đã sử dụng phần nào đáp ứng kịp thời những vấn đề cấp bách nhất của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội hiện nay.
1. Những thành tựu chủ yếu đạt đợc trong đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. tầng xã hội.
Xuất phát từ tính quan trọng của cơ sở hạ tầng xã hội trong sự phát triển của con ngời. Căn cứ vào thực trạng của trình độ dân trí, đời sống nhân dân ta có thể khẳng định trong giai đoạn vừa qua các chính sách mà Đảng và Nhà n- ớc đa ra đã mang lại những kết quả nhất định. Cụ thể luận văn này xin nêu ra kết quả đầu t cho hai ngành Giáo dục-Đào tạo, và y tế .
1.1. Ngành Giáo dục-Đào tạo
Sau thống nhất đất nớc từ chỗ chỉ có một số rất ít ngời đợc tiếp cận với Giáo dục còn lại 90% dân số là mù chữ. Hiện nay hầu hết các huyện đều có tr- ờng phổ thông trung học cộng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Giáo dục Đại học, cao đẳng và trung học dạy nghề.
Hiện nay cả nớc có hai Đại học quốc gia thuộc hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ba Đại học vùng và hệ thống trờng cao đẳng phân bố khắp các tỉnh, thành phố.
Toàn xã hội hiện tại có khoảng 20 triệu ngời đi học chiếm hơn một phần t dân số trong đó có 17 triệu học sinh, sinh viên. Số ngời tốt nghiệp PTCS trở lên chiếm tới 46,6% trong tổng nguồn nhân lực.
Hiệu quả của việc đầu t phát triển Giáo dục-Đào tạo biểu hiện trực tiếp qua trình độ của nguồn nhân lực; trình độ kỹ thuật sản xuất; trình độ quản lý; kết quả năng suất lao động tăng lên dẫn tới thu nhập trong dân tăng lên.
Có thể khái quát một số kết quả cơ bản sau:
• Sự gia tăng năng lực phục vụ của cơ sở hạ tầng sẵn có bổ sung năng lực phục vụ mới của cơ sở hạ tầng mới. Mặc dù tỷ trọng cho đầu t xây dựng cơ bản không lớn trong cơ cấu chi đầu t cho Giáo dục-Đào tạo song giá trị tài sản cố định mới tăng thêm đã tăng lên đáng kể góp phần nâng cao chất lợng dạy và học.
Bảng : Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm của ngành Giáo dục-Đào tạo, theo giá hiện hành.
Đơn vị: Tỷ đồng Toàn xã hội Thuộc vốn đầu t từ NS
Năm 1997 1998 1999 1997 1998 1999
Giáo dục-Đào tạo
1739,9 2232,8 3070 1077,8 1708,7 2457,4 Tỷ trọng tăng thêm
theo nguồn ĐT 2,32% 2,67% 2,97% 3,86% 4,01% 4,23% Nguồn: Chơng trình quốc gia về giáo dục-Bộ Giáo dục-Đào tạo
• Hiệu quả từ các chơng trình mục tiêu cũng nh tăng tỷ lệ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, nên hệ thống cơ sở vật chất trờng lớp đợc cải thiện một bớc: Sửa chữa nâng cấp phòng học cũ xây mới theo phơng thức kiên cố cao tầng chất lợng đảm bảo tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục-Đào tạo.
Theo thống kê điều tra 100% các xã có trờng tiểu học, 77% số xã có trờng cấp hai và 85% số trờng có đội ngũ giáo viên đợc đào tạo chính quy khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra xây dựng đợc thêm nhiều phòng thí nghiệm, th viện, nhà tập thể dục Phục vụ cho công tác dạy và học.…
• Về quy mô Giáo dục-Đào tạo tăng lên không ngừng qua các năm với hình thức đa dạng đã đáp ứng nhu cầu phần lớn học hành của học sinh sinh viên. Số lợng giáo viên và học sinh tăng liên tục qua các năm. Do mạng lới trờng lớp của các cấp Giáo dục-Đào tạo nói chung đợc phân bổ khắp các vùng trên cả nớc nên trình độ dân trí của hầu hết các vùng đợc nâng lên tỷ lệ biết chữ trong dân c 93% cho tới năm 2000. Lực lợng lao động qua đào tạo đang hoạt động kinh tế chiếm hơn 15% lực lợng lao động.
Nhờ những chính sách cụ thể mà chất lợng nguồn nhân lực từng bớc đ- ợc cải thiện và nâng cao. Số học sinh tốt nghiệp tăng, tỷ lệ sinh viên học Đại học tăng đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhờ vậy chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta khá cao so với Thế giới đứng thứ 108/173 so với sự xếp hạng.
1.2. Ngành y tế
Cùng với ngành Giáo dục-Đào tạo ngành y tế cũng có những thành tựu đáng kể trong giai đoạn vừa qua. Các chính sách nhằm phát triển hệ thống cơ sở vật chất ngành y tế cũng nh việc thực hiện các dịch vụ y tế công cộng đã phát huy tác dụng xét về năng lực sản xuất.
- Đầu t cho hai chơng trình hệ thống y tế quốc gia về xoá “xã trắng” y tế đã hoàn thành đa vào sử dụng 1039 các trạm y tế xã thuộc ở tỉnh tăng 73530 m2 sử dụng và 44 trung tâm y tế xã tăng 30800 m2 sử dụng.
- Hệ thống khám chữa bệnh cùng với mạng lới y tế toàn quốc đã hoàn thành hai trung tâm y tế chuyên sâu là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và một số trung tâm y tế chuyên sâu khu vực: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Sơn la…
Bảng : Kết quả của chơng trình nâng cấp trang thiết bị y tế
Đơn vị: tỷ đồng Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 70 100 103 110 100 87 113 Tăng so với 1994 42,8% 47,1% 57,1% 42,8% 84,2% 89,6% Khối các ĐV trực thuộc 18,6 27 43 34,6 30 18,62 32,2 Y tế các ngành 1,4 3 4,4 5,4 5,55 4,5 5,7 Địa phơng 50 70 55,6 70 64,47 63,85 72,7
Nguồn: Báo cáo năm 2000 vụ trang thiết bị- Bộ Y tế
Hiệu quả qua đầu t cho thiết bị y tế góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân của Nhà nớc ta nh: Chuẩn đoán chính xác hơn, hạ thấp số ngày nằm viện, giảm tình trạng quá tải của các bệnh viện lớn.
Có đợc nh vậy phải kể đến sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ cho việc đầu t nâng cấp trang thiết bị y tế. Từ đó một số ngành khoa học y học mũi nhọn có trang thiết bị để đầu t cho nghiên cứu giảng dạy, nâng cao chất lợng trong công tác học tập cho sinh viên nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình xây dựng và phát triển ngành y tế nớc ta đã thiết lập đợc một mạng lới y tế rộng khắp từ Trung ơng đến các địa phơng, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu chơng trình y tế.
Dự án phòng chống sốt rét làm giảm 50% số mắc bệnh sốt rét và giảm số chết do mắc sốt rét.
Dự án phòng chống lao bảo vệ dân số 100% cho nhân dân.
Dự án phòng chống biếu cổ làm giảm tỷ lệ bớu cổ ở trẻ em nhỏ hơn 10% vầ có hơn 90% hộ gia đình dùng muối iốt.
Dự án phòng chống phong tỷ lệ ngời mắc bệnh là 3/100 nghìn ngời dân. Kết quả trên không thể không kể đến vai trò của các chính sách huy động vốn đầu t cho hệ thống cơ sở vật chất của ngành y tế.