III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng x hội ã
1. Tăng cờng vốn ngân sách và điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t
Tăng cờng vốn ngân sách cho cơ sở hạ tầng xã hội, nhà nớc cần phải nâng dần tỷ trọng chi ngân sách nhà nớc cho các ngành thuộc cơ sở hạ tầng xã hội đặc biệt chi giáo dục và y tế. Kinh nghiệm của các nớc cho thấy khi nền kinh tế đã phát triển thì cần thiết phải nâng cao mức chi ngân sách cho cơ sở hạ tầng xã hội. Do vậy nhà nớc cần phải nâng cao sao cho ngang tầm với các nớc trung bình trong khu vực hiện nay bởi vì trong giai đoạn tới vốn ngân sách nhà nớc vẫn là chủ yếu nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng xã hội. Giáo dục và y tế là hai lĩnh vực có liên quan trực tiếp tới chất lợng nguồn nhân lực góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. Đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội thì ngân sách nhà nớc luôn giữ vai trò quan trọng nếu không nói là quyết định. Vì vậy trong hiện tại cũng nh trong thời gian tới đề nghị nhà nớc tăng chi cho cơ sở hạ tầng xã hội khoảng 1,5 - 2% GDP, nhằm từng bớc bắt kịp với tốc độ phát triển của các nớc trong khu vực cũng nh thế giới trong lĩnh vực này.
Về điều chỉnh cơ cấu đầu t
Cơ cấu vốn đầu t theo đúng tinh thần Đại hội Đảng IX đề ra: Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế - xã hội hoàn chỉnh một bớc cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng tỷ trọng chi đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội lên khoảng 8% so với tổng chi đầu t của toàn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực của đất nớc còn khó khăn vẫn phải duy trì 30-35% tổng số vốn đầu t của xã hội cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và tiếp tục nâng tỷ trọng đầu t cho các ngành quan trọng chủ yếu của cơ sở hạ tầng xã hội là giáo dục và y tế.
Trong tổng số ngân sách dành cho cơ sở hạ tầng xã hội, phân bổ cơ cấu đầu t cho phù hợp. Tăng chi cho xây dựng cơ bản trong các ngành giáo dục - đào tạo lên 15 % so với trớc đây, năm 2000 cao nhất là 9,62%. Ngành y tế
tăng khoảng 25% so với trớc đó, năm 2000 là 19% trong tổng ngân sách chi cho lĩnh vực này.