II- Các giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa lao động và việc làm
1- Các giải pháp về nguồn lao động.
Chiến lợc phát triển nguồn lao động phải đặt ra rtong chiến lợc kinh tế- xã hội.
Vấn đề đặt ra lớn nhất trong chiến lợc phát triển nguồn lao động là làm cho cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động luôn phù hợp với nhau.
Về mặt số lợng: Phát triển nguồn lao động phải bắt đầu từ chính sách dân số cho phù hợp với phát triển kinh tế (từ tháp dân số trẻ sang tháp dân số trơngr thành). Mặt khác giảm bớt số lợng lao động trong huyện bằng cách đa lao động đi lam việc ở một số thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh. Khi đầu t vào sản xuất một mặt hàng nào đó huyện phải lựa chọn công nghệ thích hợp. Hiện nay huyện có nguồn lao động đông đảo nênlựa chọn công nghệ ít vốn mà sử dụng nhiều lao động, tránh lãng phí thời gian lao động lúc nông nhàn.
+Về chất lợng lao động: Cần chú ý đến chính sách giao dục hớng nghiệp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngời lao động. Một chiến lợc giải quyết việc làm là cùng với đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn phải đào tạo, bồi dỡng lao động tài trợ thoả đáng cho các cơ sở dạy nghề để trớc mắt nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 12 năm 2000. Trong những năm tới cần đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và đội ngũ công chức thạo việc. Để đạt đợc mục tiêu cơ cấu trình độ của lao động từ năm 2000-2010 cần phải thực hiện tốt một số giải pháp sau:
-Tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 4 của BCH Tw Đảng khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục-đào tạo. Cần tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục để toàn xã hội mà trớc hết là các cấp, các ngành, các đoàn thể và các tổ chức xã hội quán triệt và có nhận thức đối với sự nghiệp đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật- Yếu tố quan trọng có tính chất quyết định để phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới.
Trên cơ sở đó có chủ trơng, chính sách đầu t thoả đáng cho sự nghiệp đào tạo nhân lực để phát triểntheo đúng vai trò “Quốc sách hàng đầu”.
-Tổ chức xây dựng và phê duyệt một số đề án chiến lợc phát triển đào tạo nguôn lực của huyện từ năm 2000-2010.
Trên cơ sở đánh giá nguồn nhân lực hiện có, có chính sách kế hoạch sắp xếp, bố trí, sử dụng và đào tạo đội ngũ lao độngcó trình độ chuyên môn, nghề nghiệp đã qua đào tạo đồng thời xây dựng kế hoạch
chiến lợc để đào tạo đội ngũ lao động mới có trình độ có chuyên môn, nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển của những năm tới.
- Tiến hành rà soát quy hoạch hệ thống dạy nghề, xác định rõ chức năng và nhiệm vụ của từng cơ sở dạy nghề, đảm bảo dạy nghề gắn với việc làm. Hình thành một số trung tâm đa hệ, đa ngành. Nâng cấp trung tâm dịch vụ việc làm cấp huyện.
- Lập lại trật tự kỷ cơng trong dạy nghề, thống nhất quản lý Nhà n- ớc trong lĩnh vực dạy nghề, quản lý chất lợng đào tạo để gắn đào tạo với sử dụng, vừa tránh tốn kém mà còn nâng caochất lợng nguồn lao động. Mọi cơ sở dạy nghề phải có đủ cơ sở vật chất...
Đẩy mạnh công tác đào tạo bằng nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau nhằm nâng cao, tăng nhanh chất lợng, chất lợng đội ngũ lao động nông thôn nhất là miền núi.
Vấn đề bức xúc đặt ra là nâng cao chất lợng nguồn lao động, tạo việc làm cho họ nâng cao dân trí, học vấn, đợc đào tạo nghề nghiệp, tiếp xúc với các loại hình dịch vụ mới. Để giải quyết vấn đề này tự bản thân chính quyền địa phơng không thể giải quyết đợc, vì vậy Nhà nớc phải u tiên phát triển giáo dục đào tạo nông thôn bằng cách:
Ưu tiên đầu t cho giáo dục ở nông thôn xây trờng lớp, trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục(sách giáo khoa, đồ dùng phục vụ giảng dạy). Huyện có chính sách tiền lơng thoả đáng đối với giáo viên nhất là 4 xã miền núi của huyện để họ yên tâm công tác.
Huyện đôi khi không có sức hút với lao đông đợc đào tạo. Nhiều sinh viên huyện sau khi tốt nghiệp không muốn trở lại huyện . Do đó có
chính sách hỗ trợ giúp đỡ sinh viên, học sinhvới những điều kiện nhất định để học tập trở về phục vụ tại huyện.