II- Thực trạng nguồn lao độngở huyện Triệu Sơn
1- Quy mô nguồn lao động
Ta biết rằng dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô dân số và quy mô dân số tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự tăng tự nhiên (số sinh trừ đi số chết) và tăng, giảm cơ học. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy mô lớn và tốc dộ tăng trởng nhanh của nguồn nhân lực trong t-
ơng lai. Nhng sự ảnh hởng giữa dân số tới nguồn nhân lực phải sau một thời gian nhất định phụ thuộc vào việc xác định giới hạn của độ tuổi lao động (thời gian đứa trẻ sinh ra ở thời kỳ này sẽ bớc vào độ tuổi lao động của huyện thế nào ta cần phải xem xét các nhân tố ảnh hởng tới số lợng lao động sinh chết, tăng tự nhiên, tăng cơ học.
Tốc độ tăng dân số của toàn huyện: Từng năm một diễn ra theo xu h- ớng giảm dần đặc biệt là từ năm 1991 trở lại đây. Thời kỳ 1991-1998 tăng bình quân 2667 ngời /năm. Trong đó 6 năm 1993-1998 bình quân mỗi năm tăng 1423 ngời. Riêng năm 1998 so với 1997 tăng 938 ngời. Mặc dù vậy tốc độ tăng dân số vẫn có sự cách biệt chậm trễ giữa địa bàn miền núi với địa bàn đồng bằng của huyện.
Mức sinh có ảnh hởng lớn đến số lợng lao động của huyện, mức sinh cao thì số lợng lao động trong tơng lai sẽ lớn và ngợc lại. Năm 1991 tỷ suất tăng tự nhiên của huyện là 2,4% thì địa bàn đồng bằng là 0,9% thì 4 xã miền núi còn ở mức 1,09-1,2%. Tình hình biến động dân số: Là huyện đông dân c đứng thứ 6 trong tỉnh nhng dân c phân bố không đồng đều. Điều này gây ra khó khăn cho vấn đề sử dụng nguồn lao động, dân số đông dẫn đến số lợng lao động lớn gây sức ép về việc làm.
Do thực hiện chơng trình dân số KHHGĐ tốt, nên tỷ lệ tăng dân số của toàn huyện Triệu Sơn trong mấy năm qua đã giảm dần ... và đang ở mức độ thấp.
Biểu 1: Tình hình phát triển dân số của huyện
Năm 1991 1995 1999
Dân số trung bình theo nam nữ
- Tỷ lệ (%) 51,23 50,81
Số sinh trong năm (ngời) 5.260 4.938 2.684
Tỷ lệ sinh (%) 2,73 2,342 1,26
Số chết trong năm (ngời) 1.038 909 917
Tỷ lệ chết (%) 0,49 0,43 0,4306
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 2,24 1,912 0,83
Tăng giảm cơ học (ngời) Tỷ lệ (%) -118 -0,06 -264 -0,13 -2310 -1,08 Tăng (+) Tỷ lệ (%) 2.569 1,33 788 0,37 760 0.36 Giảm (-) Tỷ lệ (%) 2.687 1,39 1.052 0,5 3.070 1,44
Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Triệu Sơn
Các biện pháp nhằm hạ tỷ lệ tăng dân số mà huyện đã thực hiện mấy năm gần đây đợc thực hiện tốt nhờ sự lãnh đạo của các cấp, phối hợp giữa các ngành nên tỷ lệ tăng tự nhiên giảm rất nhiều năm 1999 tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ còn 0,83%. Mặt khác do vấn đề nhận thức của nhân dân đã rõ ràng họ đã thấy đợc mức độ nghiêm trọng của vấn đề sức ép của dân số đối với mọi mặt đời sống kinh tế xã hội nhất là sức ép về việc làm. Hơn nữa mức giảm cơ học về dân số của huyện hàng năm là cha cao. Mặc dù mức độ tăng dân số của huyện là thấp nhng hiện tại số lợng lao động của huyện rất lớn bởi lẽ con ngời sinh ra phải sau một khoảng thời gian (15 năm) mới tham gia vào lực lợng lao động. Nên phải có biện pháp giảm cơ học về dân số mạnh mẽ hơn nh: biện pháp khai hoang để đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới ngoài tỉnh.
Mặt khác để góp phần tích cực trong việc phân bổ nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ trong phạm vi cả nớc. Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm tới chính sách đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới nh đầu t, hỗ trợ về vốn và các cơ sở vật chất khác. Song trong thực tế vấn đề này
huyện đã làm những năm qua, hiện nay chủ yếu đa ngời lao động đi làm ở ngoài tỉnh.
Việc giảm cơ học chủ yếu do các nguyên nhân học sinh di học ở các tr- ờng chuyên nghiệp, thanh niên đến tuổi đi làm nghĩa vụ quân sự, lao động đi hợp tác lao động ở nớc ngoài và di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, và đi làm ở các tỉnh khác chủ yếu là các tỉnh phía nam ...
-Việc tăng cơ học chủ yếu do học sinh đi học trở về làm việc ở địa ph- ơng (giáo viên và một số ngành khác) bộ đội hết nghĩa vụ quân sự cũng trở về địa phơng, một phần là những ngời đi lao động trở về.
Dân số năm 1995 tăng so với năm 1991 là 17.073 ngời trong khi đó giảm cơ học chỉ có 1052 ngời bằng 0,5% dân số, mặt khác tăng cơ học của năm 1995 là 788 ngời bằng 0,37% dân số.
Dân số năm 1999 tăng so với năm 1995 là 2188 ngời trong khi đó giảm cơ học là 3070 ngời bằng 1,44% dân số, tăng cơ học của 1999 là 760 ngời bằng 0,36% dân số.
Qua so sánh ta thấy tốc độ giảm cơ học của huyện năm sau tăng cao hơn năm trớc rất nhiều, trong khi đó tốc độ tăng cơ học lại tơng đối ổn định. Điều này rất có lợi cho huyện trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Trong mấy năm trở lại đây tuy số lợng lao động vẫn còn lớn là do những năm trớc đây tỷ lệ tăng tự nhiên cao. Nhng từ năm 1991 đến nay sự gia tăng dân số này diễn ra đồng thời và là kết quả của việc đẩy mạnh có hiệu quả công tác dân số KHHGĐ trên địa bàn toàn huyện. Tỷ suất tăng tự
nhiên vủa huyện từ mức trên 3% những năm 60, giảm xuống còn trên 2% trong những năm đầu thập kỷ 90 rồi dới mức 2% giữa thập niên và đạt tới 0,99% vào năm 1998.
Ngày nay nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà đời sống nhân dân nói chung và huyện Triệu Sơn nói riêng đang đợc cải thiện, các điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân ngày càng đợc tốt hơn nên giảm mức chết dẫn đến giảm mức sinh và nguồn lao động sau 15 năm sau sẽ giảm.
Triệu Sơn có nguồn lao động dồi dào là do trớc đây còn có nhiều khó khăn, mức chết lớn, mức sinh cao nên số lợng lao động hiện tại đang đông đảo gây khó khăn cho việc tạo việc làm cho số lợng lao động đó và ổn định cuộc sống của nhân dân trong huyện.
Qua đây cho ta thấy rằng mức sinh chết, tỷ lệ tăng tự nhiên, tăng cơ học có ảnh hởng lớn tới số lợng lao động của toàn huyện.
- Vấn đề nguồn lao động của huyện
Dân số của huyện không ngừng tăng lên qua các năm đã làm cho nguồn lao động của huyện cũng tăng theo tỷ lệ thuận và nó tuân theo quy luật chung về dân số lao động.
Dân số huyện Triệu Sơn năm 1998 có 212.751 ngời trong đó trong độ tuổi lao động là 111.356 ngời chiếm tỷ lệ là 52,34%dân số. Số ngời trong độ tuổi lao động không còn khả năng lao động do chiến tranh để lại là th- ơng bệnh binh và ngời tàn tật do tai nạn, bẩm sinh là 7556 ngời.
Nh vậy số khả năng lao động là 103.800 ngời chiếm 48,7% dân số. Trong đó có 600 ngời là bộ đội đang tại ngũ, 3155 ngời là học sinh đang học ở các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp và phổ thông trung học, 4200 ngời là học sinh tốt nghiệp các cấp đang chờ tìm việc làm. Số còn lại đang làm việc ở các thành phần kinh tế là 95.845 ngời chiếm 45% dân số.
Biểu 2: Biến động nguồn lao động của huyện
Đơn vị: Ngời
STT Nội dung 1989 1998 98/99(lần)
Dân số trung bình 183.929 212.949 1,16
1 Dân số trong độ tuổi LĐ 85.688 111.356 1,3 1.1 Trong độ tuổi có việc làm 74.867 95.845 1,28
1.2 Đi học 3.427 4.454 1,29
1.3 Nội trợ 1.713 2.226 1,29
1.4 Không có nhu cầu làm viêc 2.225 2.930 1,3
1.5 Không có khả năng LĐ 2.370 3.340 1,41
1.6 Tình trạng khác 1.056 2.561 2,43
2 Tỷ trọng dân số trong độ tuổi LĐ
trên tổng dân số (%) 46,59 52,34 1,12
Nguồn: Phòng thống kê huyện Triệu Sơn
Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1989 huyện Triệu Sơn có 85688 ngời trong độ tuổi lao động chiếm 46,59% dân số.
Năm 1995 có 109614 ngời trong độ tuổi lao động chiếm 52% dân số toàn huyện. Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động trên tổng dân số năm sau tăng không đáng kể so với năm trớc.
Ngoài số lợng ngời trong độ tuổi lao động có việc làm ra phần còn lại là vì các lý do khác họ không tham gia vào sản xuất. Qua số liệu ở biểu
trên ta thấy một xu hớng có tính quy luật là dân số trong độ tuổi lao động mỗi năm một tăng. Dân số trong độ tuổi lao động năm 1999 là 111356 ngời nhng thực chất số ngời tham gia vào lao động là 95845 ngời số còn lại vì các lý do khác nh đi học, làm nội trợ, bộ đội tạo ngũ chờ việc. Chính vì thế mà huyện gặp khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm để đảm bảo đời sống cho nhân dân.
- Về cơ cấu nguồn lao động:
Qua số liệu các năm thì số lao động nữ thờng chiếm khoảng trên 52% so với tổng số lao động trong độ tuổi. Năm 1995 lao động nữ là 58852ngời chiếm 52,85%.
- Về lứa tuổi: Nhóm tuổi từ 15-24 là 31837 ngời năm 1995. Nhóm tuổi này phần lớn đang đi học tại các trờng phổ thông, các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề. Hoặc có tham gia lao động nhng cha thật yên tâm và kinh nghiệm sản xuất, trình độ tay nghề cha cao còn hạn chế.
Nhóm tuổi từ 25-55 năm 1995 có 59645, năm 1999 có 60513. Đây là lực lợng lao động chủ lực trong sản xuất kinh doanh. Vì không những có số lợng đông đảo chiếm tỷ lệ cao trong lao động, mà quan trọng hơn là lực lợng lao động ở nhóm tuổi này vừa có sức khoẻ, vừa có trình độ vănhoá chuyên môn kỹ thuật, nhanh nhạy tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng thời nhóm tuổi này có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Nhóm tuổi từ 56 trở lên lực lợng lao động thuộc nhóm tuổi này có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh nhng sức khoẻ có hạn do đó phải bố trí và sử dụng hợp lý.
Biểu 3: Lực lợng lao động theo nhóm tuổi và giới tính của huyện Đơn vị: Ngời Nhóm tuổi 1995 1998 Tổng Nữ % Tổng Nữ % 15-24 31387 16922 53,91 31940 17191 53,82 25-55 59645 32497 54,48 60513 32982 54,5 56-60 6430 3577 55,63 6583 3634 55,2 Trên 60 8864 4935 55,67 8980 5045 56,18 Tổng số 106326 57931 54,48 108016 58852 54,49 2. Chất lợng lao động
Chất lợng lao động đợc phản ánh thông qua hai khía cạnh: + Trình độ văn hoá của ngời lao động
+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của huyện Triệu Sơn còn quá thấp chỉ chiếm 5, 8% số lao động đang làm việc. Trong đó: trình độ đại học trở lên 0,48%; trình độ cao đẳng và trung cấp là 1,74%; công nhân kỹ thuật và sơ cấp là 3,4%.
Biểu 4: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
Nội dung 1991 1995 1998
Số l- ợng
% Số lợng % Số lợng % Lao động đang làm việc 78095 87002 95845 Trong đó:
- Sơ cấp công nhân kỹ thuật 1885 2,4 2430 2,79 3271 3,4
Nguồn: Theo số liệu điều tra lao động - việc làm năm 1997 của huyện
Biểu 5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động
Trình độ chuyên môn kỹ thuật 1995 1998
Số lợng % Số lợng %
Không có chuyên môn kỹ thuật 101976 95,91 102611 95
Có chuyên môn kỹ thuật 4350 4,09 5405 5
Trong đó:
- Sơ cấp CNKT có bằng 2430 2,29 3271 3,03
- THCN, cao đẳng 1510 1,42 1674 1,55
- Đại học 410 0,38 460 0,42
Tổng số 106326 100 108016 100
Qua biểu số liệu trên ta thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động ở huyện còn rất thấp. Lực lợng lao động của huyện năm 1995 là 106326 ngời thì có tới 101976 ngời không có chuyên môn kỹ thuật. Nh vậy phần lớn lao động của huyện là không có chuyên môn kỹ thuật là 102611 chiếm 94% trong tổng số lực lợng lao động.
Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế đợc chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển nhanh hơn công nghệ sản xuất sẽ thay đổi thì trình độ ngời lao động nh hiện nay sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất.
Mặt khác khi sức lao động đã trở thành hàng hoá, hàng hoá muốn tiêu thụ chất lợng cần phải tốt. Vì vậy, đặt ra yêu cầu đối với huyện là phải có biện pháp đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động để phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Đào tạo phải bằng nhiều biện
pháp kết hợp chặt chẽ tổng hợp các biện pháp từ giáo dục hớng nghiệp phổ thông dạy nghề bằng các trung tâm dạy nghề của huyện, tạo điều kiện để học sinh đã tốt nghiệp và cán bộ công nhân viên đang làm việc ở các thành phần kinh tế khác nhau đợc đi học ở các trờng lớp của tỉnh của trung ơng để có công nhân kỹ thuật có tay nghề ngày càng cao cán bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nhiều, cán bộ lãnh đạo quản lý ở mọi lĩnh vực sản xuất, mọi thành phần kinh tế có chuyên môn kỹ thuật giỏi, đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất theo cơ chế mới, khắc phụ tình trạng mất cân đối trong phân bổ sử dụng lao động trong thời gian qua.
Hơn nữa huyện Triệu Sơn là huyện sản xuất độc canh cây lúa nên từ xa đến nay ta thờng có quan niệm nông nghiệp là cái túi chứa lao động d thừa của nền sản xuất xã hội.
Mọi ngời khi đến tuổi lao động nếu không tìm đợc việc làm ở ngành nghề khác thì đơng nhiên có việc làm trong nông nghiệp. Song để nâng cao đợc năng suất lao động thì lao động trong nông nghiệp phải có trình độ hiểu biết nhất định nào đó.
Trình độ văn hoá:
Đây là yếu tố thứ hai cũng không kém phần quan trọng để góp phần phản ánh chất lợng nguồn lao động của huyện Triệu Sơn.
Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 1997 thì trình độ văn hoá của ngời lao động còn rất thấp.
Biểu 6: Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động ở huyện Triệu Sơn
Nội dung 1995 1998
Số lợng % Số lợng %
Dân số trong độ tuổi lao động 109614 100 111356 100
Cha tốt nghiệp cấp I 19182 17,5 15590 14
Tốt nghiệp cấp I + II 80566 73,5 77949 70
Tốt nghiệp cấp III 9866 9 17817 16
Qua số liệu biểu trên ta thấy rằng trình độ văn hoá của ngời lao động rất thấp năm 1995 là 17,5% và lao động cha tốt nghiệp cấp một là 14% năm 1998; tốt nghiệp cấp 1 và cấp 2 là 70%; tốt nghiệp cấp 3 là 16%.
Nh vậy hiện nay tỷ lệ cha tốt nghiệp cấp 1 chiếm trong lực lợng lao động ở huyện Triệu Sơn vẫn còn tới 14% trong khi tỷ lệ ngời đã tốt nghiệp cấp 3 mới chỉ đạt 16%. Do vậy, nếu không có những chính sách và giải pháp hỗ trợ tích cực đồng bộ và có hiệu quả để tăng nhanh số lợng và tỷ lệ lao động có trình độ học vấn tốt nghiệp cấp 2,3 kết hợp vừa đào tạo nghề vừa nâng cao trình độ học vấn cho lao động của huyện thì khó có thể thực hiện đợc các mục tiêu gia tăng về số lợng và chất lợng lao động có trìng độ