Các yếu tố ảnh hởng đến việc tăng giảm nguồn lao động mức trung bình trong thời gian 2000-2010 nh sau:
-Yếu tố làm tăng lao động trong một năm.
Yếu tố làm tăng lao động là do số đến tuổi lao động, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học... Đây là các yếu tố làm tăng bổ xung vào nguồn lao động của huyện hàng năm.
Số đến tuổi lao động: 5200 ngời.
Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học bổ túc không có điều kiện học tiếp cần việc làm 1400 ngời.
Học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề về huyện tìm việc làm: 100 ngời.
Ngoài ra lao động ngoài huyện đến tìm việc làm: 1000 ngời Tổng cộng số lao động tăng: 8000 ngời /năm.
-Yếu tố lao động giảm trong một năm:
Những ngời hết khả năng lao động, những ngời đến tuổi đi nghĩa vụ quân sự, học sinh đi học phổ thông và bổ túc ...
Cũng nh các yếu tố làm tăng đây là các yếu tố làm giảm nguồn lao động của huyện:
Giảm do hết khả năng lao động : 1500 ngời. Đi nghĩa vụ quân sự : 300 ngời. Đi học phổ thông trung học và bổ túc : 1700 ngời.
Đi học các trờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp: 300 ngời.
Đi làm việc ngoài huyện 1900 ngời. Tổng lao động giảm 5700 ngời. -Dự báo lao động:
Cân đối ngời lao động tăng-giảm thì số lao động tăng hàng năm là: 2300 ngời.
Cụ thể: Lao động năm 2000 sẽ là 108300 ngời chiếm tỷ lệ 49,2% dân số.
Lao động năm 2005 là 119800 ngời chiếm tỷ lệ 53% dân số
Lao động năm 2010 sẽ là 128000 ngời chiếm tỷ lệ 54,4% dân số.
Mặt khác trong thời gian tới do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghiệp phục vụ nông thôn phát triển sẽ thay thế hạn chế dần số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. Từ đó sẽ làm dôi d một lực lợng lao động phổ thông đáng kể. Dự tính một năm số lao động cần việc làm tăng là 1000 ngời/năm.
+Dự báo dân số và lao động.
Biểu 10: Dân số và lao động trong những năm tới.
Đơn vị: Ngời
Nội dung 2000 2005 2010
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
1.Dân số trung bình 216000 226000 235000
2.Lao động trong độ tuổi (chỉ tiêu 2/1)
116000 54 127800 56 136000 583.Lao động có khả năng 3.Lao động có khả năng
LĐ (chỉ tiêu 3/1) 108300 49 119800 53 128000 54
Nguồn: Số liệu dự báo của UBDS và phòng lao động TBXH huyện Triệu Sơn.
Nh vậy mỗi năm phải phấn đấu giải quyết việc làm cho từ 3500 chỗ làm việc mới trở lên. Đồng thời phải có giải pháp nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông thôn thì mới đảm bảo đợc việc làm cho ngời lao động. Qua đó từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.
Qua bảng số liệu trên cho thấy đến năm 2005 cần giải quyết cho 11500 chỗ làm việc và năm 2010 cần giải quyết cho 19700 chỗ làm việc.
+Dự báo phân bổ lao động cho các ngành kinh tế quốc dân
Căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội phấn đấu để đạt cơ cấu ngành trong GDP đến năm 2000và 2010 ta có thể dự báo phân bổ lao động trong các ngành nh sau:
Biểu 11: Lao động phân bổ theo các ngành kinh tế
Đơn vị: Ngời
Nôi dung 2000 2005 2010
Số lợng % Số lợng % Số lợng % Lao động đang làm việc 99600 100 109300 100 118000 100 Khu vực sản xuất vật chất 94420 94,8 103600 94,7 111600 94,6
Nông - lâm nghiệp 77180 77 80900 74 83000 73
Công nghiệp - TT công nghiệp 8960 9 13100 12 17720 15
Xây dựng cơ bản 2790 2,8 3200 2,9 3500 3
Giao thông vận tải 1290 1,3 1600 1,5 2400 2
Thơng mại dịch vụ 2910 2,9 3400 3 3520 3
Sản xuất vật chất khác 1290 1,3 1400 1,3 1500 1,3
Khu vực không sản xuất vật chất 5180 5,2 5800 5,3 6400 5,4
Giáo dục - đào tạo 2364 2,4 2344 2,14 2546 2,2
Văn hoá - TDTT - y tế 820 0,8 1020 0,9 1290 1,1
Quản lý nhà nớc+tổ chức 850 0,9 860 0,78 820 0,7
khác
Nguồn: Số liệu dự báo của phòng lao động-TBXH huyện Triệu Sơn
Theo số liệu dự báo về trình độ của ngời lao động đợc biến đổi nh sau:
Biểu 12: Trình độ văn hoá của ngời lao động trong những năm tới
Đơn vị: Ng- ời
Nội dung 2000 2005 2010
Số lợng % Số lợng % Số lợng % Lao động đang làm việc 99600 109300 118000
Lao động đợc đào tạo 11950 12 16395 15 29500 25
-Đại học 490 0,49 750 0,68 1000 0,84
-Cao đẳng trung học 1980 1,98 2400 2,19 2950 2,5 -Sơ cấp công nhân kỹ thuật 9480 9,5 13245 12,1 25550 21,65
Nguồn: Số lợng dự báo của phòng lao động-TBXH huyện Triệu Sơn