Quan hệ lao động và việc là mở huyện Triệu Sơn.

Một phần của tài liệu Nguồn lao động và việc làm ở huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa (Trang 48 - 54)

Về chất lợng lao động của huyện.

Qua sản xuất đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích. Thờng xuyên đợc dự tập huấn các lớp học ngắn ngày về chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, từ đó đã nâng cao đợc trình độ chuyên môn do vậy đã tạo ra đợc năng suất lao động tơng đối caolàm cho kinh tế gia đình phát triển. Số hộ giàu ngày càng tăng từ 12% năm 1991 lên 26% năm 1998. Nhiều hộ đã tích luỹ đợc vốn sản xuất, mở mang hnà xởng ,trang trại thu hút thêm lao động vào làm việc góp phần đáng kể trong công tác giải quyết việc làm ở địa phơng. Số hộ nghèo đối giảm từ 29% trong năm 1993 xuống còn 17% năm 1998. Đạt đợc những thành tựu này là do ngời lao động có đợc việc làm tạo ra thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân trong huyện.

Giữa lao động và việc làm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo ra nhiều việc làm là chúng ta sử dụng tốt nhất nguồn lao động hiện có. Lao động luôn luôn gắn với việc làm và ngợc lại. Nguồn lao động nói chung và nguồn lao động của huyện nói riêng không chỉ đơn thuần là số lợng lao động đã có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc... Tất cả những yếu tố đó ngày nay đều thuộc về chât số lợng nguồn lao động và đợc đánh giá bằng một chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động. Chất lợng nguồn lao động của huyện cũng có những tiến bộ đáng kể. Nh trên đã biết thông qua tích luỹ kinh nghiệm đợc dự tập huấn các lớp... mà ngời lao động có đợc việc làm và việc làm với năng suất lao động cao.

Lao động và việc làm luôn kết hợp và đi đôi với nhau có lao động thì phải giải quyết việc làm.

Thật vậy khi xem xét nguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là một chỉ tiêu quan trọng. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng lao động có hiệu quả những ngời lao động phải đợc đào tạo phân bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp lý. Trên thực tế cơ cấu ngành nghề của huyện cha hợp lý, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp nên thu hút phần lớn số lao động phổ thông làm việc ở khu vực đó.

Lao động và việc làm có ảnh hởng lẫn nhau. Triệu Sơn có lực lợng lao động đông đảo nếu phân bổ không hợp lý giữa các ngành và các vùng cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng, thì lực lợng lao động đó không những không trở thành nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội cho huyện mà nhiều khi còn là gánh nặng cản trở sự phát triển. Kinh tế huyện còn chậm phát triển nh vậy là việc sử dụng nguồn lao động cha đạt hiệu quả cao tơng đuơng với cha giải quyết tốt vấn đề việc làm cho ngời lao động. Mặt khác Triệu Sơn là một huyện sản xuất nông nghiệp độc canh cây lúa, nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu với hai nguồn lực quý giá nhất là lao động và đất đai, chúng ta phải tìm mọi cách sử dụng có hiệu quả các nguồn đó và nhất là nguồn lao động. Nông nghiệp ở huyện còn nhiều tiềm năng cần đợc khai thác (đất trống, đồi trọc vùng núi...) rất cần đến nguồn nhân lực quý nhất-con ngời, nhng do thiếu các phơng tiện và điều kiện cơ bản nên nguồn lực này cha đợc phát huy bị lãng phí và từ một lợi thế nguồn lực này đã trở thành áp lực xã hội gay gắt. Vì vậy vấn đề đặt ra có lao động thì phải tạo ra việc làm cho ngời lao động, mà có việc làm thì đời sống của ngời lao động mới đợc cải thiện. Nhng thực tế nảy sinh ra quan hệ thừa thiếu lao động giả tạo, thừa lao động phổ thông, nhng lại thiếu lao động có trình độ học vấn đã qua đào tạo nghề nghiệp. Nhu cầu đối với loại lao

động này ngày càng lớn nhất là tại các khu lao động công nghiệp, khu chế xuất. Hàng năm huyện có đa một số lao động đi làm tại Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh song vì chất lợng nguồn lao động có hạn nên hiệu quả việc làm cha cao. Do chất lợng lao động của huyện quá thấp, nhận thức về việc làm của ngời lao động trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng còn hạn chế, nảy sinh t tởng muốn làm thầy ở đa số học sinh, việc tuyển sinh học nghề, tuyển dụng công nhân gặp nhiều khó khăn, khả năng đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật tại chỗ không có. Bởi lẽ đó lực lợng lao động bổ sung vào nông nghiệp nông thôn hiện nay sẽ không đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tơng lai, cơ hội để lao động nông thôn tìm việc làm ở các khu công nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn trở ngại.

Trên thực tế, trên địa bàn huyện hiện nay nguồn lao động đông về số lợng nhng còn hạn chế về chất lợng lao động, đại bộ phận là lao động phổ thông không có trình độ chuyên môn kỹ thuật hay trình dộ chuyên môn kỹ thuật còn quá ít và rất thiếu. Do vậy hạn chế lớn đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ tại địa bàn mất đi một cơ hội tạo việc làm thu hút lao động trong lĩnh vực này. Mặc dù một trong những điểm đáng quý của ngời lao động là cần cù chịu khó và sáng tạo. Chúng ta mới chuyển qua cơ chế thị trờng ngời lao động trong nông nghiệp còn cha thực sự thích nghi với quan hệ cung cầu lao động, ít chủ động còn ỷ lại và mang tính tự phát, thiếu linh hoạt, cha có tác phong sản xuất lớn, kiến thức thị trờng kém, kinh nghiệm quản lý kém nhất là bốn xã miền núi của huyện.

Vì thế hạn chế trong việc tìm việc làm. Lao động và việc làm luôn tác động qua lại lẫn nhau. Sử dụng nguồn lao động hợp lý và phù hợp

động. Sử dụng nguồn lao động là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế huyện. Sử dụng nguồn lao động thực chất là một quá trình đa các bộ phận của ngời lao động xã hội vào các hoạt động của các ngành trong nền kinh tế hay giải quyết việc làm cho ngời lao động ở huyện. Đặc điểm nguồn lao động của huyện là nguồn lao động chiếm một tỷ lệ cao trong tổng dân số của huyện, nguồn lao động tăng nhanh qua các năm. Song để sử dụng hết đợc nguồn lao động nói khác đi là ngời lao động có việc làm thì số lợng, chất lợng phải phù hợp với việc làm. Nhng khó khăn thực tế là nguồn lao động lại phân bố không đều giữa các lĩnh vực, các ngành sản xuất, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ cao, lao động có chuyên môn kỹ thuật lại chiếm một tỷ lệ thấp không phù hợp để tạo việc làm. Trong khi đó các ngành khác nh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ . . .cha có điều kiện phát triển để thu hút thêm lao động. Tạo việc làm bằng cách mở đ- ờng mới cho kinh tế hộ phát triển tập trung lao động vào sản xuất. Nhận thức đợc công tác giải quyết việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc của toàn xã hội và của ngời lao động. Vì thế ngoài những biện pháp cụ thể của Nhà nớc nh mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hiện đã xây dựng các dự án khai hoang phủ xanh đất trống đồi trọc, cho vay với lãi xuất u đãi tạo việc làm, chính quyền địa phơng các cơ sở, ngời lao động đã chủ động sáng tạo tìm việc làm. Chiến lợc con ngời là một trong những chiến lợc quan trọng nhất phát triển kinh tế cũng nh giải quyết việc làm. Vì vậy chất lợng nguồn lao động ngày càng đợc nâng cao. Các lớp xoá mù chữ đợc tổ chức hàng loạt tới tận các xã miền núi và đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Đặc biệt chơng trình kế hoạch hoá gia đình làm giảm dân số cũng nh giảm đợc lợng lao động đợc

hình thức đào tạo nghề tạo điều kiện cho địa bàn huyện thu hút lao động đáp ứng nhu cầu việc làm thành thị.

Ngày nay lao động và việc làm đang là vấn đề lớn, đang đợc quan tâm là chính sách lớn cần giải quyết của quốc gia. Lao động và việc làm luôn đi cùng nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Có lao động thì phải có việc làm cho họ, mà lao động gắn với mỗi con ngời trong cuộc sống con ngời không thể thiếu hoạt động lao động, lao động đó là cái cốt. Để giải quyết việc làm cho ngời lao động cần phải quan tâm đến số lợng, chất lợng nguồn lao động.

Phần III

các giải pháp giải quyết mối quan hệ lao động và việc làm giai đoạn 2000-2010

Tình hình của tỉnh Thanh Hoá ảnh hởng đến lao động việc làm trong huyện.

Quy hoạch đến năm 2010 của tỉnh. Huyện Triệu Sơn không nằm trong khu phát triển công nghiệp tập trung của tỉnh.

Các doanh nghiệp của tỉnh trong thời kỳ sắp xếp tổ chức lại sản xuất kinh doanh. Vì vậy cơ hội chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ thơng mại rất thấp.

Một phần của tài liệu Nguồn lao động và việc làm ở huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w