2.1) Thực trạng hoạt động của vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam.
- Ngày 11/1/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, sự kiện này đã mở ra một bước tiến mới cho nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Với những lợi thế của một nền kinh tế đang phát triển, cĩ nhiềm tiềm năng cho những cơ hội phát triển là một mảnh đất khá màu mỡ để thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.
- Thực tế cho thấy khối doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đang rơi vào tình trạng khát vốn do bị những hạn chế tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư. Trong những năm qua mặc dù đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp một phần khá quan trọng cho nhu cầu khát vốn của các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới khởi sự với những ý tưởng sáng tạo về khoa học cơng nghệ thì việc tiếp cận vốn đầu tư vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Hiện nay, đối với nước ta vấn đề phát triển khoa học cơng nghệ là rất quan trọng để tạo ra những bước tiến vượt bậc nhằm đi tắt đĩn đầu trong lĩnh vực này. Vì vậy khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phát triển cĩ ý nghĩa rất lớn. Tuy nhiên, với ngân sách và tiềm lực tài chính cịn hạn hẹp thì các doanh nghiệp này cần phải cĩ một sự tài trợ vốn thật sự hiệu quả.
- Kể từ khi thực hiện chính sách cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước, cũng như những thay đổi trong qui định về thành lập doanh nghiệp thì số lượng các doanh nghiệp ở Việt Nam tăng lên đáng kể, hiện nước ta cĩ khoảng 300.000 doanh nghiệp (trong số đĩ khoảng 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ) và theo kế hoạch đến năm 2010 con số này sẽ là 500.000 doanh nghiệp. Như vậy nhu cầu về vốn đã, đang và sẽ là một vấn đề đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời hội nhập.
- Các quỹ ĐTMH hoạt động tại Việt Nam ngồi những đặc điểm chung của các quỹ ĐTMH trên thế giới thì khi hoạt động tại Việt Nam nĩ cịn mang những đặc điểm riêng do mơi trường kinh doanh tại Việt Nam mang đến. Mơi trường kinh doanh nước ta chịu sự tác động mạnh mẽ của hai nhân tố chính đĩ là nhân tố nội tại nền kinh tế và chính sách điều hành vĩ mơ của chính phủ.
- Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển của khu vực Châu Á, đang trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với tư cách là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới - WTO. Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chủ yếu dựa vào kinh tế nơng nghiệp, điều này giống với các quốc gia trong vùng Đơng Nam Á và hiện nay nước ta đang trên đường CNH- HĐH. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh thị trường.
- Để phân tích tình hình hoạt động của vốn ĐTMH ở thị trường Việt Nam chúng ta cĩ thể chia làm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn từ 1991 đến 2002: đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên của một số quỹ ĐTMH vào thị trường Việt Nam, nhưng sau đĩ hầu hết các quỹ này đã rút khỏi Việt Nam do hoạt động khơng hiệu quả.
• Giai đoạn từ 2002 đến 2006: cĩ những dấu hiệu tích cực từ nền kinh tế, thị trường chứng khốn từng bước phát triển, cơ hội đầu tư ở Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn và đã cĩ sự xuất hiện trở lại của các quỹ ĐTMH với qui mơ vốn lớn hơn đầu tư vào thị trường Việt Nam.
• Giai đoạn 2007 đến nay: nhiều quỹ đầu tư nước ngồi xuất hiện tại Việt Nam, các quỹ này tập trung đầu tư theo những lĩnh vực khác nhau.
Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2002:
- Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986), nền kinh tế Việt Nam từng bước chuyển sang cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được nhà nước bảo hộ quyền và các lợi ích hợp pháp. Cơng cuộc đổi mới nến kinh tế đã mang lại những thành tựu quan trọng và tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển.
- Đại Hội Đảng lần thứ VII (tháng 06/1991) với việc ra đời đường lối “chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000” đã tạo ra những dự báo tích cực về tăng trưởng vĩ mơ và mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khá lớn dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam trong giai đoạn 1991-1995. Và cùng với luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn đầu tư mạo hiểm cũng nhanh chĩng cĩ mặt tại Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án cĩ tiềm năng cao như triển vọng của dự báo kinh tế.
• Từ năm 1991-1995: Vốn đầu tư mạo hiểm chảy vào Việt Nam tăng dần, các nhà đầu tư lạc quan về khả năng sinh lời của các dự án đầu tư do làn sĩng cơng nghiệp hĩa đang lan rộng tại khu vực Đơng Nam Á đã tạo ra mơi trường thuận lợi cho việc thu hút FDI vào các nước trong khu vực trong đĩ cĩ Việt Nam, sự kỳ vọng của nhà đầu tư về một thị trường chứng khốn sớm ra đời theo dự định của chính phủ là một nhân tố thúc đẩy việc gia tăng vốn mạo hiểm trong giai đoạn này.
Hình 1: Qui mơ vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam từ 1991 đến 2002. Triệu USD 10 22 131 247 303 276 292 258 318 157 114 130 0 50 100 150 200 250 300 350 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Nguồn: Asia Venture Capital Journal.
• Từ năm 1996-1999: khơng cĩ sự tăng trưởng đáng kể về vốn mạo hiểm ở thi trường Việt Nam. Với suy nghĩ cho rằng ở một đất nước cĩ tiềm năng tăng trưởng cao và rất nhiều cơ hội đầu tư như ở Việt Nam thì việc sử dụng số vốn
đã huy động được sẽ là điều khơng mấy khĩ khăn, nhưng thực tế qua một thời gian hoạt động thì mọi việc lại khơng dễ dàng như vậy và dường như các quỹ này đã nhận ra rằng họ khơng biết đầu tư vào đâu với số tiền đã huy động. Ngồi ra, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 càng làm cho việc thu hút vốn mạo hiểm trở nên khĩ khăn hơn. Riêng năm 1999, vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam tăng khá mạnh do các quỹ đang cĩ mặt tại Việt Nam tiếp tục rĩt vốn vào trước việc chính phủ ban hành hàng loạt các quy định khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi gĩp vốn vào các cơng ty tư nhân trong nước. Bên cạnh đĩ, thơng tin về khai trương trung tâm giao dịch chứng khốn đầu tiên của Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh vào năm 2000 gĩp phần gia tăng dịng vốn mạo hiểm vào Việt Nam.
Bảng 1: Các quỹĐTMH tại Việt Nam từ 1991 đến 1996. STT Tên Quỹ Thành lập Qui mơ (Triệu USD) 1 Vietnam Fund 1991 10 2 TempletonVietnamOpportunities Fund 1993 113 3 Beta Vietnam Fund 1993 71
4 Beta Mekong Fund 1994 25.6 5 Lazard Vietnam Fund 1994 59
6 Vietnam Frontier Investments. Ltd 1995 17 7 Vietnam Enterprise Investments Ltd 1995 17 8 Southeast Asian Frontier Fund 1996 12.5
Tổng Cộng 315.1
- Nguồn: Mekong Private Sector Development Facitily
Với gần 400 triệu USD huy động được từ bên ngồi, các quỹ đã nhanh chĩng bắt tay vào tìm đối tác ở Việt Nam, thẩm định dự án và tiến hành bỏ vốn đầu tư. Tuy nhiên, sau một thời gian mặc dù đã đầu tư vào nhiều lĩnh vực nhưng đến cuối năm 1999, các quỹ này chỉ đầu tư được khoảng 172.71 triệu USD, chiếm chỉ 46.23% trên tổng số vốn mà các quỹ đã huy động được.
Bảng 2:Tình hình sử dụng vốn của các quỹĐTMH đến cuối năm 1999.
STT Tên Quỹ Vốn (USD) Vốn đã đầu tư
USD %
1 Vietnam Fund 54.380.000 41.040.396 75.47 2 Beta Vietnam Fund 52.200.000 34.446.000 65.99 3 Beta Mekong Fund 17.900.000 4.222.000 23.59 4 Dragon Capital 27.000.000 23.733.000 87.78 5 Vietnam Frontier Fund 53.100.100 37.300.000 70.24 6 Lazard Vietnam Fund 59.000.000 10.000.000 19.95 7 Templeton Vietnam Fund 110.000.000 22.000.000 20.00
Tổng Cộng 373.580.000 172.708.396 46.23
- Nguồn :The VietNam Bussiness Journal.
• Từ năm 1996 đến 2002 khơng cĩ một quỹ đầu tư mạo hiểm mới nào tiếp tục đi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong khi ở các nước khác trong khu vực vốn đầu tư mạo hiểm lại tăng lên và cĩ dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế.
• Từ năm 2000 đến 2002: qui mơ vốn đầu tư mạo hiểm đã cĩ sự sụt giảm đáng kể tại thị trường Việt Nam (từ 318 triệu USD năm 1999 xuống cịn 157 triệu USD vào năm 2000), đây cũng là giai đoạn mà nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm đã rút khỏi thị trường Việt Nam sau một thời gian hoạt động khơng đạt kết quả như mong đợi.
Templeton và Lazard Fund, ngay từ giai đoạn đầu 2 quỹ này đã quyết định
rời bỏ cuộc chơi. Với mục tiêu là nhắm vào những dự án lớn, hai quỹ này chỉ cĩ thể đầu tư vào một vài dự án với qui mơ vốn nhỏ. Khĩ khăn trong việc khai thác và tìm kiếm các cơ hội đầu tư đã khiến cho các nhà lãnh đạo của những tổ chức này quyết định cơ cấu lại đồng vốn, một phần trả lại cho các cổ đơng, một phần chuyển qua các quỹ khác để tiếp tục đầu tư ở Đơng Nam Á,…chẳng hạn như Lazard đã phải bán lại 6,6 triệu USD phần vốn của họ trong liên doanh sản xuất đường với tập đồn
Nagarjuna cho bên liên doanh và 6,6 % phần vốn trong cơng ty cơ điện lạnh REE (dưới hình thức cổ phần ) cho Dragon Capital với trị giá khoảng 1 triệu USD.
Bảng 3: Số lượng quỹ ĐTMH ở Châu Á từ 1992 đến 2002.
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Australia 33 43 53 54 62 66 85 124 168 169 175