Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu khái quát về vốn đầu tư mạo hiểm (Trang 25 - 27)

Để ngành vốn mạo hiểm lớn mạnh, điều cốt yếu là phải cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ tiềm năng, đang cần vốn để đầu tư, đổi mới, và cĩ nhiều nguồn cung cấp các ý tưởng đổi mới. Do đĩ, khu vực kinh tế tư nhân cần được hỗ trợ phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực cơng nghệ cao, trọng điểm đặc biệt phải được chú trọng, tập trung phát triển.

Những nước cĩ ngành cơng nghiệp vốn mạo hiểm phát triển đều là những nước cĩ thị trường chứng khốn tồn tại khá lâu trước khi cĩ sự ra đời của các quỹ đầu tư mạo hiểm. Bên cạnh đĩ họ cịn thành lập thị trường riêng dành cho các cơng ty vừa và nhỏ, cơng ty mới thành lập cĩ tiềm năng (chẳng hạn ở Nhật Bản).

Cần cĩ một cơ chế hiệu quả để dẫn vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm đến các doanh nghiệp. Hình thức câu lạc bộ những nhà đầu tư đã xuất hiện từ rất

lâu. Hầu hết các nước đều thiết lập Hiệp Hội vốn mạo hiểm, một trung tâm để nguồn vốn mạo hiểm được luân chuyển thuận tiện trong khu vực (Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan…).

Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, điều quan trọng là phải phát triển các nguồn tài chính cho vốn mạo hiểm, chẳng hạn như các cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí và các nhà đầu tư tư nhân. Ví dụ: cho phép các tổ chức như các Quỹ hưu trí hoặc các cơng ty bảo hiểm được đầu tư kinh doanh vốn mạo hiểm (Những sửa đổi trong Luật Đảm bảo An ninh cho những người hưu trí của Mỹ).

Ngồi ra cũng cần phải đẩy mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng các cơng ty tư vấn, giúp doanh nghiệp trong việc tiếp cận các quỹ đầu tư mạo hiểm.

Mơi trường pháp lý cần vững chắc, qui định về sổ sách kế tốn gọn nhẹ, đáp ứng so với các thơng lệ tốt nhất của quốc tế, để khơng gây trở ngại cho các chuyên gia quản lý người nước ngồi và tạo thuận lợi cho sự đầu tư của khu vực tư nhân.

Chính phủ thường cĩ nhiều biện pháp khuyến khích, ưu đãi áp dụng cho các quỹ đầu tư mạo hiểm. Một số nước như Indonesia, Malaysia… miễn thuế đối với thu nhập vốn từ việc bán các cơng ty nhận vốn đầu tư và cổ tức từ các cơng ty nhận vốn đầu tư. Nhiều nền kinh tế như Hơng Kơng, Nhật, Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc đã cho phép người nước ngồi sở hữu 100% vốn của các cơng ty quản lý quỹ. Riêng tại Trung Quốc, năm 2002 tỷ lệ này là 33% và đến năm 2005 tăng lên 49%. Ở Bỉ chính phủ đầu tư cổ phần để đầu tư trực tiếp vào các hãng kinh doanh vốn mạo hiểm, hoặc vào các doanh nghiệp nhỏ. Hay chính phủ cho vay cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp, dài hạn hoặc cĩ thể khơng phải trả lãi cho các hãng kinh doanh vốn mạo hiểm hoặccác doanh nghiệp nhỏ (Chương trình cho vay tài chính để phát triển Doanh nghiệp của Đan Mạch).

Bên cạnh đĩ chính phủ cũng cĩ thể sử dụng các kích thích bằng tài chính như các khuyến khích bằng thuế cho những nhà đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ hoặc quỹ đầu tư mạo hiểm trong (Chương trình đầu tư cho Doanh nghiệp vốn mạo hiểm của Anh). Bảo lãnh một phần cho những tổn thất của các khoản đầu tư mạo hiểm cĩ mức độ rủi ro cao( ở Phần Lan).

Bên cạnh sự tồn tại và phát triển của mơ hình quỹ hải ngoại, các nước cũng chú trọng đến việc thành lập mơ hình quỹ nội địa, các cơng ty đầu tư tư nhân trong nước. Một nhân tố quan trọng nữa đĩng gĩp vào sự thành cơng của việc thu hút vốn mạo hiểm ở một số nước Châu Á chính là chính phủ đã tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi qua việc đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư, cĩ chính sách thiết thực và giữ đúng lời hứa khi kêu gọi đầu tư…

Tĩm lại, để hỗ trợ cho việc phát triển thị trường vốn mạo hiểm, chính phủ nhiều nước trên thế giới đã cĩ các loại chương trình đầu tư mạo hiểm khác nhau với 3 hình thức chủ yếu là: đầu tư vốn trực tiếp (đầu tư cổ phần, vốn vay của chính phủ), đưa ra các chính sách khuyến khích về tài chính (khuyến khích thuế, bảo lãnh vay, bảo lãnh cổ phần) hoặc tạo cơ chế thơng thống cho các nhà đầu tư mạo hiểm hoạt động.

Một phần của tài liệu khái quát về vốn đầu tư mạo hiểm (Trang 25 - 27)