Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng háo ở huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh (Trang 67)

Hầu hết các hộ nông dân phát triển theo h ớng sản xuất nông sản hàng hoá đều cần nhu cầu về vốn, hiện nay sản xuất của các hộ

nông dân vốn chủ yếu là tự có chỉ đáp ứng 50% -60% số vốn cần thiết. Để khai thác tiềm năng. Tuy nhiên để phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông hàng hoá cần ngoài vốn tự có còn huy động từ nhiều nguồn khác nh vay (anh, chị, em), vay tín dụng, vay t thơng v.v...Vì thế cần có các giải pháp để huy động vốn cho các hộ nông dân sản xuất.

*Vay các ngời thân với hộ với lãi suất thấp và không tính lãi.

*Đối với nguồn vốn tín dụng: Đây là nguồn vốn khá quan trọng nó đáp ứng từ 40-60% nhu cầu về vốn . Do vậy để tạo điều kiện cho các hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn này nhanh chóng và dễ dàng thì huyện cần phaỉ tổ chức lại hệ thống quý tín dụng nhân và ngân hàng thuộc quản lý của huyện.

- Đa dạng hóa các nguồn cho vay từ ngân hàng nông nghiệp đến các tổ chức tín dụng nh hội phụ nữ ,đoàn thanh niên,hội xoá đói giảm nghèo ,hợp tác xã tín dụng thậm trí cho vay trực tiếp đến hộ nông dân.

- Đơn giản hoá các thủ tục cho vay ,nghiên cứu lại các hình thức thế chấp cho vay ,thời gian vay ,khoản tiền vay nh thừa nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thế chấp, thực hiện chính sách tín dụng của nhà n ớc đối với hộ nông dân vay 10 triệu không cần thế chấp chỉ cần đ a ra dự án sản xuất khả thi có chứng nhận của chính quuyền, thời gian vay phải đủ một chu kỳ sản xuất.

- Điều chỉnh mức lãi xuất phù hợp u tiện hơp lý nhng tránh tình trạng cho không, làm việc sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả.

- Mức vốn vay cần linh hoạt với yêu cầu của ng ời vay. *Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc.

Nguồn vốn này cần cần thông qua các ch ơng trình dự án xây dựng cơ sở hạ từng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, thông qua các chơng trình khuyến nông để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; thực hiện các ch ơng trình cải tạo giống nh trơng trình sinh hoá đàn bò, nạc hóa đàn lợn, sản xuất lúa lai, hỗ trợ vốn cho các chơng trình khuyến nông trên địa bàn huyện.

3.2.3. Giải pháp về về nguồn nhân lực .

Muốn chuyển nhanh nền nông nghiệp của huyện ta sang sản xuất hàng hoá và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, vấn đề có tính chất quyết định và cũng là đòi hỏi bức bách của chúng ta giờ đây là phải nâng cao nhanh trình độ của ng - ời lao động nông nghiệp do lao động của các hộ nông dân chủ yếu là lao động phổ thông và có tính chất "cha truyền con nối" và bình quân đất nông nghiệp/1lao động nông nghiệp thấp cần có giải pháp giải quyết vấn đề lao động .

* Huyện Từ Sơn là huyện có nhiều làng nghề truyền thống nên khuyến khích các nghề truyền thống phát triển để thu hút lao động trong nông nghiệp sang làm nghề truyền thống để giảm bớt gánh nặng lao động trong nông nghiệp .

* Liên hệ với các tỉnh khác để chuyển lao động nông nghiệp đi làm kinh tế mới để giải phóng lao động nông nghiệp của huyện.

* Đào tạo nghề cho các ngành phi nông nghiệp để chuyển lao động nông sang.

* Bồi dỡng kiến thức sản xuất-kinh doanh nông nghiệp cho lao động nông nghiệp thông qua:

- Mở các lớp học cơ bản về kiến thức kinh tế thị tr ờng và kỹ thuật - công nghệ sản xuất, chế biến nông sản.

- Bồi dỡng kiến thức thông qua các hoạt động tham quan, khảo sát các hộ làm kinh tế giỏi để học kinh nghiệm.

- Bồi dỡng kiến thức thông qua: sách, báo, tivi, đài phát thanh .v.v...

3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ.

Khoa học công ngày càng trở thành một yếu tố sản xuất qua trọng trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong các hộ nông dân, tiến bộ khoa học công nghệ có vai trò quyết định đến hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân. Vì vậy cần áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi cần có các giải pháp:

- Nhà nớc cần đầu t vào cho việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất nông sản.

- Khuyến khích các hình thức liên kết, hợp tác trong nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đồng thời có chiến lợc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cho các hộ nông dân một cách hợp lý.

- Định hớng cho các hộ nông dân bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái của vùng, địa ph ơng nhng vẫn đảm bảo quy hoạch kinh tế của huyện

- Cần xây dựng các v ờn ơm cây giống, trung tâm cung cấp con giống để đảm bảo cây trồng, vật nuôi có chất l ợng tốt. Tổ chức các dịch vụ kỹ thuật nh bảo vệ thực, thú y, thuỷ lợi.v.v...

- Bên cạnh đó cần xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống khuyến nông cơ sở ở các xã. Đây là một vấn đề không thể thiếu đ -

ợc đối với sự phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá.

3.2.5. Giải pháp về đầu t xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. nông thôn.

Đầu t xây dựng cơ sở hạ từng nông thôn có ý nghĩa quan trọng và là tiền đề cho việc sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lục của huyện. Tr ớc hết là, xây dựng các cụm kinh tế văn hoá và đầu t xây dựng hoàn chỉnh các công trình nh đờng giao thông, công trình thuỷ lợi, điện sinh hoạt và sản xuất, n ớc sạch, chợ, trờng, trạm xá,v.v...Các cụm kinh tế văn hoá này là khởi điểm thực hiện đô thị hoá khu vực nông thôn trên cơ sở sản xuất phát triển mà đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đ ợc cải thiện.

Bên cạnh đó, cần hỗ trợ nâng cấp và hoàn thiện các tuyến đ - ờng giao thông tiến hành điện khí hoá nông thôn theo ph ơng thức Nhà nớc và nhân dân cùng làm, sự hỗ trợ và giúp đỡ của nhà n ớc có tính chất khởi đầu trên cơ sở đó tập trung huy động nguồn nội lực, nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài cùng tham gia xây dựng cơ sở hạ từng nông thôn.

3.2.6. Giải pháp về chế biến và bảo quản nông sản.

Sản phẩm nông sản là những sản phẩm t ơi sống nên vấn đề chế biến và bảo quản là rất cần thiết để nâng cao giá trị nông sản phẩm. Hiện nay ở huyện Từ Sơn cũng nh nhiều nơi khác đại bộ phận nông sản cha thông qua chế biến hoặc chỉ thông qua sơ chế ban đầu trớc khi đa ra thị trờng tiêu thụ. Kỹ thuật bảo quản nông sản còn rất thô sơ, nhiều nông sản bị giảm chất l ợng đáng kể sau khi thu hoạch, làm giảm đáng kể kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân.

Trong những năm tới với sự phát triển sản xuất của các hộ nông dân và nâng cao nhu cầu của ng ời tiêu dùng thì yêu cầu chế biến và bảo quản nông sản càng trở nên cấp thiết. Do vậy trong những năm tới huyện Từ Sơn cần chú trọng phát triển công nghiệp chế biến và sơ chế nông sản ở những công đoạnvà mức độ phù hợp với mỗi loại nông sản cụ thể, tập trung cá thể sơ chế và chế biến quy mô nhỏ thành quy mô lớn. Mặt khác cần chú trọng vấn đề bảo quản nông sản một cách tốt nhất để hạn chế tối đa hao hụt và h hỏng không đáng có.

3.2.7. Giải pháp về thị trờng tiêu thụ nông sản.

Nh ta thấy để các hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá thì nông sản phẩm của các hộ nông dân phải đ ợc bán trên thị tr ờng. Thị trờng là nơi để thúc đẩy, tạo cơ hội cho các hộ nông dân sản xuất nông sản hàngb hóa phát triển. Từ đó khi nào thị tr ờng tiêu thụ nông sản ổn định và phát triển thì sản xuất nông sản phẩm cũng ổn định và phát triển.

Trong quá trình đổi mới nhà n ớc ta đã tháo gỡ những tr ớng ngại do lịch sử để lại tạo điều kiện cho thị tr ờng nông sản phát triển bên cạnh đó cần có các giải pháp hỗ trợ để thúc đẩy thị tr ờng tiêu thụ nông sản phát triển nh:

- Nâng cao chất l ợng nông sản để đứng vỡng để đánh bại các nông sản nhập từ địa phơng khác và nhập từ nớc ngoài (chủ yếu là nông sản Trung Quốc) trên thị tr ờng huyện.

- Huyện cần xây dựng các chợ để tiêu thụ nông sản tại chỗ, tham gia các cuộc triển lãm nông sản do trong n ớc, quốc tế tổ chức để mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

- Xây dựng hệ thống thị tr ờng các kênh thu mua phong phú đa dạng.

Hiện nay các hộ nông dân tiêu thụ nông sản chủ yếu do các t thơng nên bị ép giá thấp nên cần khuyến khích các doanh nghiệp thơng mại của mại thành phần kinh tế tham gia vào tiêu thụ nông sản.

- Nhà nớc cần có các chính sách để làm hành lang pháp lý cho các hộ nông dân và các doanh nhân tham gia vào tiêu thụ nông sản.Chính sách trợ giá nông sản để cạnh tranh và cần có kho đệm để điều tiết hàng hóa nông sản.

K ế t l u ậ n v à k i ế n n g h ị

Sự ra đời và phát triển của hộ nông dân sản xuất theo h ớng hàng hoá hiện nay là động lực mới thúc đẩy nông nghiệp n ớc ta phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá. Hầu hết các hộ nông dân đều có u thế nổi bật là huy động đợc cac nguông lực nh: nguồn vốn trong nhân dân ,cả trí tuệ .v.v...từ đó có thể khai thác đ ợc nhiều tiềm năng về đất đai và mặt n ớc ...Tạo đợc việc làm cho ngời lao động ở nông thôn, sản xuất nông sản theo h ớng hàng hóa xoá bỏ sản xuất mang tính tự cung tự cấp của các hộ nông dân. Thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ cấu cây trồng, vật nuôi của các hộ nông dân.

Trong những năm qua đa số các hộ nông dân đã đ a một số giống cây trồng, vạt nuôi mới b ớc đầu cho năng suất, giá trị kinh tế vợt trội, tạo ra nhiều nông sản và có chất l ợng tốt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị tr ờng trong nớc và xuất khẩu. Góp phần xoá đói, giảm nghèo làm giàu chính đáng.

Trong xu thế phát triển kinh tế thị tr ờng và hội nhập quốc tế thì phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuẩt hàng hoá ở huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh là xu h ớng đúng đắn, dù mới có điều kiện phát triển nhng đã thúc đẩy về số l ợng, quy mô, phơng thức sản xuất không ngừng tăng của các hộ nông dân theo thời gian. Điều đó chứng tỏ kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản theo h ớng hàng hoá đã huy động và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả.

Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở huyện Từ Sơn là hớng đi đúng đắn, nó cho phép mở ra con đ ờng phát triển mới của nông thôn Từ Sơn, nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo, từng b ớc hình thành các khu kinh tế mới, tập trung góp phần từng b ớc xây dựng nông thôn mới theo con đờng CNH-HĐH của cả nớc.

Trong thời gian tới để cho kinh tế hộ nông dân sản xuẩt nông sản hàng hoá tiếp tục phát triển em xin có một số kiến nghị sau:

- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy về đất đai, trong đó lu ý đẩy nhanh tiến độ giao đất lâu dài cho các hộ nông dân.

- Đơn giản hóa các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng về đất cho các hộ nông dân để cho họ yên tâm đầu vào sản xuất.

`- Do chu kỳ sản xuất kinh doanh các loại nông sản phẩm dài ngày. Do vậy, thời hạn vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại cây trồng, vật nuôi. Nhà n ớc cần tăng thêm vốn đầu t trung hạnvà dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân.

- Có chính sách u đãi nh: chính sách cho thuê, giao thầu đất đai, chính sách thuế ...để khuyến khích các hộ nông dân yên tâm đầu t vào sản xuất.

- Tiếp tục quy hoạch tổng thể những vùng sản xuất chuyên môn hoá tập trung quy mô lớn từ đó có chính sách đầu t , hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, ng nghiệp, các hộ nông dân là các vệ tinh cung cấp nguyên nhiệnvật liệu cho các nhà máy chế biến.

-Tiếp tục hoàn thành cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ng ời lao động nông nghiệp.

- Hỗ trợ cung ứng các máy móc thiết bị cho sản xuất-kinh doanh ở hộ nông dân dới hình thức trợ giá, trả góp ...

- Tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác hình thành và phát triền để làm tốt các dịch vụ cung ứng đầu vào và đầu ra.

Sau hơn 3 thực tập ở phòng kinh tế ở huyện Từ Sơn -tỉnh Bắc Ninh. Em thực sự lớn lên rất nhiều về kiến thức cũng nh trình độ lý luận và tầm nhìn và đánh giá nói chung của một nhà quản lý vĩ mô.

Để kết thúc luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Khôi, các thầy cô trong khoa và các bác, cô, chú, anh, chị trong phòng kinh tế huyện Từ Sơn -Bắc Ninh. Đã giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.

t à i l i ệ u t h a m k h ả o .

1.Nguyễn Đức Thịnh-Hộ “hàng hoá”-xu h ớng phát triển của kinh tế hộ-nckt-số 6/1993.

2.Nguyễn Văn Huân-kinh tế nông hộ:khái niệm –vị trí –vai trò và chức năng- nckt-số 2/1993.

3.PGS-TS Hoàng Việt - Phát triển kinh tế hộ với công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn-KTVPT-số12/96.

4.Nguyễn Điền - kinh tế hộ nông dân thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá- NCKT-Số3/98.

5.Nguyễn Điền, Trần Hữu Quang-kinh tế hộ nông dân đang thúc đẩy cơ giới hoá nông nghiệp phát triển- KT và PT-số12/96.

6. GS-ts Nguyễn Thế Nhã-phát triển của kinh tế hộ nong dân:xu hớng tiến bộ và thách thức- KT và PT-số12/98.

7. Kinh tế nông nghiệp - Giáo trình đại học kinh tế quốc dân- nhà xuất bản nông nghiệp -Hà Nội 1996.

8. Khuynh hớng, phân hoá hộ nông dân trong phát triển sản xuất hàng hoá -Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng -nhà xuất bản chinh trị quốc gia -Hà Nội-1995.

9. Nguyễn Đạt - Đầu t hỗ trợ của nhà nớc cho nông nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình - Nhà xuất bản khoa học xã hội-Hà Nội-1995

Mục lục

Lời nói đầu...1

Trong những năm qua, nớc ta đã thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế đất nớc chuyển từng bớc từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ trơng đổi mới quản trọng này đã từng bớc đợc cụ thể hoá thành hệ thống chính sách để thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khuyến khích nâng cao hiệu quả sản xuất và đề cao vai trò tự chủ của ngời lao động...1

...2

Phần 1...3

Cơ sở lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất nông sản hàng hoá...3

1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá...3

1.1.1.Khái niệm hộ nông dân sản xuất hàng hoá...3

1.1.2. Vai trò của kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá...6

1.1.2.1. Là cầu nối, khâu trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa...6

1.1.2.2. Là đơn vị tích tụ vốn...6

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng háo ở huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w