Tình hình sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng háo ở huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh (Trang 37 - 43)

Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy sản. Để phát triển kinh tế hộ nông dân theo h ớng sản xuất nông sản hàng hoá; tr ớc hết phải dựa vào đất đai để sản xuất ra nông sản hàng hoá cần một l ợng đất đai đủ lớn. Vì vậy quy mô diện tích đất canh tác là rất quan trọng và đặc biệt là sự chuyển dịch đất nông nghiệp.(xem bảng 6)

Bảng6: Tình hình biến động đấ t đai của huyện Từ Sơ n, Bắ c ninh.

ĐVT:ha

I. Đất nông nghiệp năm 1995

II. Đất nông nghiệp tăng1995-2000 1.Do chuyển từ đất nhà ở

2.Do thay đổi địa giới hành chính 3.Do nguyên nhân khác

III. Đất nông nghiệp giảm 1995-2000

1.Do chuyển sang đất chuyên dùng 2.Do chuyển sang đất ở

3.Do nguyên nhân khác

IV. Đất nông nghiêp năm 2000

4239.75 36.12 5.63 3.16 27.33 41.25 16.92 22.13 2.20 4234.62 Nguồn: Phòng kinh tế.

Tình hình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng và đất nhà ở ngày càng tăng từ năm 1995 đến năm 2000 đã chuyển 39,05 ha đất nông nghiệp chiếm 0,9% tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện do chuyển sang xây dựng làng nghề truyền thống, đờng giao thông và các công trình thủy lợi.

*Tình hình sử dụng đất của hộ nông dân.

Đặc trng nổi bật của các hộ nông dân ở n ớc ta và huyện T Sơn, Bắc Ninh là sản xuất nông sản với quy mô canh tác nhỏ bé và manh mún biểu hiện rõ nét chất tiểu nông (xem bảng 7) tình hình đất đai của các hộ nông dân) tình hình đất đai của hộ nông dân ở huyện Từ Sơn, bình quân đất tự nhiên/ hộ nông dân có 2339,3m2/hộ, trong đó có 1613,2m2/ hộ là đất nông nghiệp chiếm 69%tổng số đất của hộ thì đất trồng cây hàng năm chiếm 95%đất

nông nghiệp khoảng 1539,2 m2và đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm khoảng 5% vào 218,1m2.

Theo bảng số liệu thì quy mô canh tác của bình quân của một hộ nông dân của huyện là 0,16 ha. Quy mô canh tác của các hộ nông dân là rất nhỏ bé đặc biệt là so sánh với một số vùng trong cả nớc ở miền bắc bình quân một hô nông dân là 0,467ha, Duyên Hải miền trung là 0,4-0,6 ha, Đồng bằng sông Cửu Long 0,6-1ha.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nông dân ở huyện Từ Sơn (xem bảng 8).

Diện tích đất nông nghiệp của hộ nông dân trong địa bàn huyện chủ yếu trồng cây hàng năm. Trong diện tích trồng cây hàng thì diện tích trồng cây l ơng thực chiếm đa số chiếm trên 90% tổng diện tích canh tác trong việc sử dụng đất canh tác của các hộ nông dân ở các xã khác nhau. ở xã Phù Khê năm 1999 chỉ sử dụng vào trồng hai loại cây trong đó diện tích trồng cây lúa chiếm 95,6% tổng diện tích đất canh tác của hộ nông dân và chỉ có 4,4% tổng diện tích đất canh tác của hộ nông dân cho sản xuất khoai nh ng đến năm 2001 thì 100% đất canh tác của hộ phục vụ cho sản xuất lúa còn ở xã Tân Hông có sự đa dạng hoá sử dụng đất canh tác hơn năm 1999 thì có 79,8% đất canh tác của hộ nông dân cho trồng lúa, 10% đất canh tác cho sản xuất rau, 6% diện tích đất canh tác cho trồng khoai và 2,3% và 1,8% đất canh tác cho trồng đậu t ơng và lạc đến năm 2001 thì việc sử dụng có sự thay đổi của các hộ nông dân trong xã thì bình quân mỗi hộ nông dân chỉ dùng 74,9% diện tích đất canh tác cho sản xuất lúa, 21,6% diện tích đất canh tác cho cho sản xuất rau, 2,5% diện tích canh tác cho trồng khoai, 0,6%và 0,4%diện tích canh tác phục vụ cho trồng lạc và hoa các

loại, tuy ở xã Đình Bảng và xã Đồng Quang diện tích canh tác cho sản xuất lúa ở mức cao chiếm lần l ợt là 92,5%và 99,1% nhng hai xã đã có diện tích trồng hoa các loại chiếm đa số diện tích trồng hoa của cả huyện nhng chỉ chiếm một phần nhỏ diện tích canh tác của hộ nông dân lần l ợt là 0,8%và 0,9% diện tích canh tác của hộ nông dân.

Quy mô canh tác nhỏ bé của các hộ nông dân còn bị phân tán trên nhiều cánh đồng,nhiều mảnh ruộng (5-7mảnh, thậm chí trên10 mảnh)số hộ có dới 3 mảnh chỉ chiếm 13,8% tổng số hô nông dân, số hộ nông dân có từ 4-6 mảnh chiếm 36% tổng số hộ nông dân, số hộ nông dân có từ 7-9 mảnh chiếm 34,1%, còn lại số hộ nông dân có từ 10 mảnh trở lên chiếm 16,1%, mảnh lớn nhất 500 m2 và mảnh nhỏ nhất khoảng 30 m2. Điều đó làm giảm năng suất lao động, hạn chế cơ giới và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông sản.

Quy mô đất nông nghiệp của các hộ nông dân không t ơng xứng với năng lực sản xuất trong bản thân các hộ nông dân mà với số nhân khẩu và lao động quá cao của các hộ nông dân (bình quân mỗi hộ có từ 4-5 nhân khẩu trong đó 2-3 lao động) bởi vậy bình quân đất nông nghiệp cho một nhân khẩu của hộ nông dân rất thấp; bình quân đất canh tác trên một nhân khẩu là 409,1 m2.

Bảng 8:Tình hình sử dụng đất canh tác của hộ nông dân ở huyện Từ Sơn.

Đơn vị tính: %

Xã Năm Cơ cấu đất canh tác

Lú a N gô Kho ai Đậu t ơng

Lạc Rau Ho a

2001 93.2 1 5.5 Hơng Mạc 1999 99.3 0.7 2001 99.6 0.4 Tam Sơn 1999 99.7 0.3 2001 98.9 0.7 0.4 0.4 Phù Khê 1999 95.6 4.4 2001 100 Tơng Giang 1999 99.8 0.1 0.1 2001 98.6 0.6 0.8 Đồng Nguyên 1999 95.6 0.7 4.9 2001 99 0.1 Tân Hồng 1999 79.8 6.1 2.3 1.8 10 2001 74.9 2.5 0.6 21. 6 0.4 Châu Khê 1999 99.3 0.7 2001 95.6 4.4 Đình Bảng 1999 96.1 2 1.9 2001 92.5 1.7 3.1 1.9 0.8 Đồng Quang 1999 99 1 2001 99.1 0.9

Nguồn:phòng kinh tế huyện Từ Sơn.

So sánh với Đồng bằng sông Hồng thì bình quân 591m2 đất canh tác trên một nhân khẩu và Đồng bằng sông Cửu Long bình quân 1729m2 đất canh tác trên một nhân khẩu điều đó cho thấy bình quân đất canh tác của hộ nông dân ở huyệnTừ Sơn là rất thấp. Với quy mô đất đai nhỏ bé đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm của các hộ nông dân, khu vực nông thôn và giải quyết nhu cầu l- ơng thực- thực phẩm của các hộ nông dân, của huyện, đất nớc.

Điều đáng quan tâm là quy mô canh tác của các hộ nông dân có xu hớng ngày càng giảm dần do tác động của những nhân tố

sau: số nhân khẩu ở nông thôn tăng về tuyệt đối trong những năm qua, tốc độ tăng dân số vẫn ở mức cao nên quá trình chia tách hộ nông dân cũng tiếp tục tăng theo, nhu cầu về đất ở cũng tăng năm 2000 diện tích đất ở là 567.44 ha và năm 2001 là 573 ha do sự tách hộ nông dân tăng lên cần ở riêng đặc xu h ớng lấy đi đất nông nghiệp sẽ mạnh hơn phục vụ cho quá trình đô thị hoá ở nông thôn và phát triển khu công nghiệp, khu sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống, các công trình giao thông, thuỷ lợi, khu th ơng mại -dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp khác năm 1995 chỉ là 951,64ha và năm 2000 là 1158,84 ha. Mặt khác nữa là, để đảm bảo cho sự phát triển của chính ngành nông nghiệp, nông nghiệp cũng phải lấy đi đất nông nghiệp của để xây dựng kết cấu hạ của nông nghiệp, thêm nữa một số đất đai nông nghiệp cũng bi mất đi do tác động huỷ hoại của con ng ời và tự nhiên. Trong khi đó lao động nông nghiệp thu hút vào các hoạt động phi nông nghiệp rất hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về sở hữu đất đai, một đặc điểm khá nổi bật của các hộ nông dân trong giai đoạn hiện nay là các hộ nông dân không có quyền sở hữu ruộng mà chỉ có quyền sử dụng. Theo quy định của luật đất đai thì quyền sở hữu thuộc về toàn dân. Bởi vậy việc tích tụ và tập trung đất đai để nâng cao quy mô canh tác của hộ nông dân. Tuy hộ nông dân có 5 quyền sử dụng đất là: quyền chuyển nh ợng, quyền thừa kế, chuyển đôi, quyền thế chấp sử dụng đất đai nh ng vì công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thực sự ch a phát triển, dịch vụ cũng vậy cho nên việc chuyển nhơng hạn chế.

Nhng rõ ràng để phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá thì tất yếu phải tích tụ và tập trung ruộng đất đến

sản xuât mang tính tiểu nông thì vừa và làm nh thế nào để giảm bớt. ở đây vai trò của chính sách vĩ mô của nhà n ớc có ý nghĩa quyết định mà đặc biệt là chính sách ruộng đất; bên cạnh đó để mở rộng quy mô canh tác của các hộ nông dân là tuỳ thuộc vào khả năng giải phóng lao động nông nghiệp ở hộ nông dân và quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nông thôn.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng háo ở huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh (Trang 37 - 43)