- Về sử dụng đất canh tác của hộ nông dân với quy mô canh tác chỉ có 1613,2 m2 thì có 95% là cây hàng năm, trong việc sử dụng đất canh tác diện tích chủ yếu cho việc sản xuất lúa, chiếm trên 90% đất trồng cây hàng năm, và sự chuyển dịch cây trồng chậm chạp đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Quy mô canh tác nhỏ bé lại phân thành nhiều mạnh cần có sự tập trung ruộng đất để sản xuất, tình trạng tập trung ruộng đất của các hộ nông dân trong huyện ch a có một bớc nào để tập trung ruộng đất, đòi hỏi cơ quan quản lý cần có biện pháp để tập trung ruộng đất; tình trạng không rời ruộng đất canh tác mặc dù thu nhập của các hộ nông dân có thu nhập từ nguồn khác khá cao và ổn định nhng các hộ không từ bỏ đất canh tác mặc dù nhỏ bé và manh mún.
- Trình độ kỹ thuật sản xuất của các hộ nông dân còn rất thấp vẫn mang tính chất truyền thống vẫn chiếm trên 60% và tiếp cận thị trờng còn chậm chạp và hạn chế.
- Tình trạng thiếu vốn sản xuất của các hộ nông dân để sản xuất hàng hoá đầu t tăng năng suất cây trồng và vật nuôi; nâng cao chất lợng nông sản.
- Lao động của các hộ nông dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp có tay nghề, không qua đào tạo theo tr ờng mà chủ yếu là tự đào tạo theo kiểu truyền thống "Cha truyền con nối ". Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị tr ờng đòi hỏi phải có kiến thức về kỹ thuật chuyên môn, trình độ công nghệ để phục vụ sản xuất.
- Các hoạt động hỗ trợ kinh tế hộ nông dân trong huyện còn kém phát triển, đặc biệt công tác khuyến nông và dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Công nghiệp chế biến nông sản của huyện ch a có, chế biến và bảo quản chủ yếu là thủ công.
- Những chính sách liên quan trực tiếp tới sự phát triển của kinh tế hộ nông dân trong huyện Từ Sơn. Chính sách đất đai, chính sách tín dụng, thủ tục vay vốn còn r ờm rà và chậm chạp
Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn-Bắc Ninh.
3.1- Quan điểm, phơng hớng phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn.