Cỏc nguyờnnhõn chủ yếu

Một phần của tài liệu ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH THỨC HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ XÂY DỰNG (Trang 53 - 61)

I. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG LIấN DOANH VỚI NƯỚC NGOÀI CỦA

3.Cỏc nguyờnnhõn chủ yếu

- Qua cỏc mặt cũn tồn tại ở trờn ta cú thể thấy nú xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy.

3.1. Nguyờn nhõn ch quan

- Do bệnh quan liờu, thủ tục phiền hà, chậm chễ của cỏc cỏn bộ và cỏc cơ

quan cú liờn quan. Cỏc quy định dưới luật cũn chồng chộo, chưa rừ ràng thống nhất. Dẫn đến quỏ trỡnh thực hiện liờn doanh là rất khú khăn, nhất là ở giai đoạn triển khai vận hành của doanh nghiệp liờn doanh. Dẫn đến làm mất cơ hội đầu tư

của nhà đầu tư và làm chậm tiến độ của dự ỏn liờn doanh.

- Điều hành liờn doanh khú khăn, do khụng thống nhất được ý kiến từ cỏc bờn liờn doanh, sự chỉ đạo của cỏn bộ trong liờn doanh từ phớa Việt nam thụng qua đại diện của mỡnh trong cụng ty liờn doanh chưa sỏt sao, chưa kịp thời. Do chủ yếu thành viờn Hội đồng Quản trị phớa Việt nam là kiờm nhiệm và cũn phải dành nhiều thời gian cho nhiều trọng trỏch khỏc. Những thành viờn Hội đồng Quản trị cụng tỏc trực tiếp tại liờn doanh thỡ lại hoạt động với vai trũ là cỏn bộ điều hành (Phú Tổng giỏm đốc thứ nhất), tức là chịu sự chỉ đạo của Tổng giỏm

đốc là người nước ngoài. Cỏn bộ phớa Việt nam chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm nờn cần thời gian làm quen với cỏch tổ chức quản lý điều hành cụng ty theo cơ chế thị trường. Mặt khỏc ngụn ngữ chủ yếu là sử dụng tiếng Anh mà

trong khi đú trỡnh độ hiểu biết tiếng Anh của cỏn bộ và cụng nhõn Việt nam là hạn chế. Ngoài ra, cũng cú lỳc cú nơi cỏn bộ phớa Việt nam chưa thực hiện đỳng

đủ trỏch nhiệm bỏo cỏo xin chỉđạo cần thiết từ chủđầu tư phớa việt nam.

- Về quan niệm chủ sở hữu liờn doanh, về phớa Việt nam tỷ lệ gúp vốn nhỏ hơn phớa nước ngoài nờn đụi khi phớa nước ngoài coi họ là chủ sở hữu cụng ty và coi Việt nam như là cổ đụng (mua cổ phiếu) nờn khụng cho phớa Việt nam vào quản lý tài chớnh cụng ty, khụng tạo điều kiện cho phớa Việt nam nắm được những thụng tin kinh tế cần thiết.

- Giỏ nhõn cụng thường rất thấp và do đú khụng cũn hấp dẫn với người lao đụng Việt nam thậm chớ cú liờn doanh búc lột sức lao động 12 giờ /1 ngày/1 người cụng nhõn. vỡ thế làm cho họ chỏn nản và gõy ra tỡnh trạng sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ.

- Thị trường nội địa của sản phẩm chưa phỏt triển, hoặc hàng hoỏ chưa quen với thị hiếu người tiờu dựng trong nước từ đú dẫn đến khú kiếm lời do thị

phần nhỏ về sản phẩm xõy dựng .

- Cỏn bộ tham gia liờn doanh của phớa Việt nam cú một số người đó vỡ lợi ớch trước mắt, lợi ớch cỏ nhõn mà quờn đi lợi ớch lõu dài và lợi ớch của đất nước, hoặc cũng do bản lĩnh chớnh trị và bản lĩnh khoa học cũn yếu kộm nờn khụng đủ

khả năng bảo vệ quyền lợi của phớa Việt nam.

- Cỏc văn bản liờn quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liờn doanh chưa rừ ràng và chưa được cụ thể hoỏ thành luật và chưa rừ ràng, nhất quỏn vỡ thế dễ dẫn đến tỡnh trạng khụng đồng bộ trong quỏ trỡnh thực hiện.

- Mục đớch kinh doanh chủ yếu là kiếm lời từ đú mà doanh nghiệp liờn doanh khụng quan tõm đến lợi ớch kinh tế xó hội.

3.2 Nguyờn nhõn khỏch quan.

- Do cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh, chớnh trị, quõn sự ở cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới đó gõy ra những biến động đột biến khú khăn cho xuất khẩu của doanh nghiệp liờn doanh. Chẳng hạn đối với cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ năm 1997 ở khu vực Đụng Nam ỏ mà FDI của cỏc nước này chiếm 60 % tổng vốn FDI vào Việt Nam, nếu kể cả Đài Loan thỡ tỷ lệ này cú thể lờn tới 70%. Khi mà khủng hoảng diễn ra, dẫn đến đồng tiền bị mất giỏ, nờn đó kớch thớch xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và hàng hoỏ xõy dựng núi riờng

làm cho giỏ hàng hoỏ cựng loại do cỏc nước này sản xuất sẽ rẻ một cỏch tương

đối so với hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp liờn doanh xõy dựng nước ta. Vỡ thế

mà gõy ra sự hạn chế xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp liờn doanh xõy dựng nước ta từ đú làm giảm doanh thu, thu hẹp thị trường nước ngoài của doanh nghiệp liờn doanh xõy dựng Việt Nam thuộc Bộ xõy dựng.

- Trong khi cỏc doanh nghiệp liờn doanh xõy dựng cũn bị hạn chế bởi cỏc nguyờn nhõn chủ quan núi trờn thỡ cỏc nước bị khủng hoảng lại đưa ra những ưu

đói hơn để canh tranh với chỳng ta và thực hiện một loạt những chớnh sỏch cấp bỏch chống khủng hoảng và thu hỳt đầu tư cho cỏc mặt hàng của họ cạnh tranh

được trờn nhiều thị trường mà đú chớnh là đầu ra của đầu tư hay của doanh nghiệp liờn doanh.

- Do xu thế toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đó làm cho cỏc nước phụ thuộc

ảnh hưởng lẫn nhau như một mắt xớch. Ngày càng xuất hiện nhiều cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc tập đoàn và cỏc tổ chức tài chớnh lớn mạnh. Điều này đó là nguyờnnhõn đưa ra sự thõu túm toàn bộ nền tài chớnh và dễ gõy ra thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp liờn doanh bộ xõy dựng khi mà sự cạnh tranh của sản phẩm cũn rất hạn chế cả về giỏ cả và chất lượng.

- Do hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và trờn thế giới như ASEAN (AFTA), APEC,WTO.... cũng gõy ra những khú khăn cho cỏc doanh nghiệp liờn doanh xõy dựng của bộ xõy dựng trong xu thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thế giới.

- Do chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của một số nước trờn thế giới thay đổi đó làm cho mụi trường đầu tư của chỳng ta khụng cũn hấp dẫn bằng cỏc nước khỏc. Vỡ vậy mà hạn chế đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh với nước ngoài của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ xõy dựng .

- Do sự phỏt triển vững mạnh của cỏc cơ sở hạ tầng, vật chỏt và xó hội đó làm cho quỏ trỡnh đầu tư trở nờn phổ biến mấy năm qua. Tuy nhiờn, ở một số

cụng trỡnh, nhất là cụng trỡnh lớn cú vốn đầu tư nước ngoài, cú đấu thầu quốc tế, nếu chỉ do doanh nghiệp Việt Nam đấu thầu thỡ khụng thắng nổi, mà doanh nghiệp Việt Nam chỉ cú thể làm thầu phụ. Vỡ vậy khụng cú lợi nhuận hoặc cú cũng rất thấp. Nếu liờn doanh với một đối tỏc nước ngoài, đối tỏc đú lại là một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng ty mạnh thỡ khả năng thắng thầu cao hơn và doanh nghiệp Việt Nam cũng cú lợi ớch kinh tế tốt hơn.

Thớ d : Từ khi thành lập đến nay, liờn doanh VINATA (VINACONEX - TAISEI) đó thu được lợi nhuận rũng tổng cộng 2.325.202 USD và liờn doanh VINALEIGHTON (giữa VINACONEX với LEIGHTON) thu được lợi nhuận trước thuế: 2.186.221 USD. Nhờ đú mà tổng Cụng ty xõy dựng cũng đạt hiệu quả cao trong việc đầu tư vào 2 liờn doanh trờn.

3.3. Cỏc nguyờn nhõn khỏc

- Nhà đầu tư nước ngoài thực sự khụng cú thiện chớ trong việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của liờn doanh với Việt Nam . Một trong cỏc bờn hoặc tất cả cỏc bờn đều khụng cú năng lực tài chớnh nhưđó khai bỏo. Cỏc Cụng ty nước ngoài tại Việt Nam khi đó trờn bờ vực phỏ sản tỡm kiếm liờn doanh như

một cứu cỏnh và như vậy việc đổ vỡ liờn doanh là điều dễ lý giải. Thậm chớ một số dự ỏn sau khi được cấp giấy phộp lại khụng cú người đến nhận vỡ trước đú một đối tỏc đó bị phỏ sản.

- Hợp đồng liờn doanh khụng rừ ràng, khụng quy định cụ thể thời gian,

địa điểm và hỡnh thức gúp vốn cho nờn cỏc bờn đối tỏc nước ngoài chậm trễ gúp vốn.

- Trong nhiều trường hợp, cỏc cụng nghệđưa vào liờn doanh với cỏc đơn vị của Bộ xõy dựng đó được tớnh với giỏ cao hơn rất nhiều so với thực tiễn , gõy nờn tổn thất cho nhà nước cũng như cho bờn đối tỏc nước ngoài vỡ họ cú thể

nõng cao gúp vốn lại vừa tớnh giỏ thành sản phẩm cao, giảm lợi nhuận chịu thuế.

Đối với việc nhập nguyờn liệu và phụ tựng từ nước ngoài vào cũng được sử

dụng biện phỏp tương tự. Kết quả là dự ỏn thất bại nhưng một số cỏ nhõn lại thu lợi.

- Nhà đầu tư nước ngoài kộm hiểu biết về hoạt động của cỏc lĩnh vực đầu tư gồm 5 lĩnh vực trờn: xõy lắp, tư vấn xõy dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng, sản xuất xi măng, kinh doanh bất động sản (khỏch sạn , văn phũng). Chớnh vỡ vậy, mà làm khú khăn cho quỏ trỡnh điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và gõy ra lỗ dẫn đến phỏ sản. Hoặc nhà đầu tư nước ngoài cú õm mưu lừa

đảo, phỏ vỡ hoạt động sản xuất trong nước ta, õm mưu về chớnh trị hoặc đầu cơ

tài chớnh tiền tệ dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế, chớnh trị quõn sự....

- Do quỏ trỡnh mở cửa (mở toang cửa), tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một cỏch ồ ạt. Chỉ biết đến lợi ớch của hoạt động liờn doanh với nước ngoài mà khụng thấy được mặt bất lợi của nú. Điều đú dẫn đến đầu tư dàn trải mà khụng cõn đối được cỏc lĩnh vực đầu tư thậm chớ cú những lĩnh vực mà sản phẩm trong nước chỉ đủ cho tiờu dựng, cú những lĩnh vực sản phẩm thừa (kinh doanh bất động sản) mà vẫn cứ liờn doanh sản xuất dẫn đến lóng phớ mà khụng cú lói thậm chớ lỗ do sản phẩm thừa.

- Sức mua của thị trường nội địa quỏ nhỏ hoặc ớt cú nhu cầu về sản phẩm mà DNLD sản xuất ra. Chẳng hạn về lĩnh vực xõy dựng là một thớ dụ. Nước ta

đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước bước đầu phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của nhà nước thỡ nhu cầu về cơ sở hạ tầng là rất lớn vỡ thế mà cần liờn doanh về lĩnh vực này nhiều hơn, trong khi lĩnh vực kinh doanh bất động sản lại quỏ bóo hoà nờn cần phải hạn chế hơn.

- Do cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ xõy dựng chưa liờn kết lại với nhau để

thống nhất lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như cỏc doanh nghiệp, này chưa kết hợp với cỏc doanh nghiệp khỏc như cỏc Cụng ty xuất nhập khẩu, Cụng ty chế biến, Cụng ty tư vấn và đầu tư.... nờn đó gõy ra tỡnh trạng sản phẩm trong nước cạnh tranh nhau quyết liệt về một loại hàng hoỏ nào đú nhưng về một loại hàng hoỏ khỏc lại bị thiếu hoặc khụng sản xuất đươc

- Do quỏ sớnh từ ngữ "liờn doanh", cứ coi liờn doanh với nước ngoài là cần thiết và bức thiết nhất trong khi một số doanh nghiệp của Bộ xõy dựng lại chưa trang bị đủ mọi điều kiện về vốn, cụng nghệ nhất là trỡnh độ quản lý năng lực của cỏn bộ, để cú thể tham gia liờn doanh tốt vỡ vậy đó gõy ra tỡnh trạng thất thoỏt vốn trong nước do sự chảy tư bản ra nước ngoài.

- Ngoài ra cú cỏc vướng mắc từ phớa nhà đầu tư nước ngoài đó làm cho họ

khụng muốn hoặc khụng đủ khả năng để liờn doanh với Bộ xõy dựng như:

+ V hi quan:

- Để tiến hành sản xuất kinh doanh thỡ DNLD thuộc Bộ xõy dựng núi riờng thường xuyờn phải nhập khẩu cỏc nguyờn vật liệu mà trong nước chưa sản xuất

được làm đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh nhưng đụi khi gặp phải những phiền hà do thủ tục hải quan hiện nay, đú là những vấn đề:

- Giữ hàng kiểm tra quỏ lõu. - Tuỳ tiện tịch thu hàng hoỏ. - Vũi vĩnh tiờu cực hỏch dịch.

- Hải quan cỏc cửa khẩu thực hiện khụng thống nhất với nhau và trong một số trường hợp khụng tuõn thủ chỉđạo của Tổng cục Hải quan.

Nhiều chủ đầu tư phản ỏnh thủ tục hải quan ở cỏc cửa khẩu tiến hành rất chậm, thường mất từ 10 - 15 ngày, thậm chớ lõu hơn, nhất là ở khõu kiểm nghiệm chất lượng hàng hoỏ trước khi nhập khẩu vừa chậm, vừa mỏy múc, dẫn đến làm giảm chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất.

Những vướng mắc trờn bắt nguồn từ những quy định chồng chộo của nhiều cơ quan quản lý Nhà nước và sự thiếu cụ thể, chi tiết của cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc bộ ngành đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Cỏc doanh nghiệp kiến nghị Tổng cục Hải quan rà soỏt lại cỏc quy định hiện hành, cải tiến cỏc thủ tục theo hướng tạo điều kiện giải phúng nhanh hàng, tăng cường thanh tra, quản lý hoạt động của cỏc Hải quan cửa khẩu, xiết chặt kỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luật, xử lý nghiờm cỏc trường hợp vi phạm của nhõn viờn hải quan.

+ V thuế:

Trong hoạt động liờn doanh với nước ngoài của cỏc đơn vị thuộc Bộ xõy dựng cũn những vướng mắc sau:

- Thuế suất thuế nhập khẩu đỏnh vào linh kiện, phụ tựng, phụ kiện, nguyờn vật liệu để tiến hành sản xuất trong nước thấp hơn khụng đỏng kể, thậm chớ cao hơn thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh. Do vậy, khụng khuyến khớch người sản xuất vỡ làm thương mại cú lợi hơn.

- Đỏnh thuế doanh thu vào hàng xuất khẩu tại chỗ làm cho thuế chồng thuế, đội giỏ thành sản xuất, làm cho sản phẩm xuất khẩu thiếu sức cạnh tranh.

- Rất chậm quy định chớnh sỏch nội địa hoỏ, làm cho cỏc nhà đầu tư lỳng tỳng trong việc xõy dựng kế hoạch đầu tư cho sản xuất. Hệ thống phõn loại thuế

theo tiờu chuẩn SKD, CKD, IKD (tiờu chuẩn riờng cú ở Việt Nam) khụng rừ ràng và rất phức tạp, gõy khú khăn cho việc tớnh thuếđối với phụ tựng linh kiện nhập khẩu, đặc biệt là phụ tựng, linh kiện nhập khẩu để sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, ti vi, hàng điện gia dụng là những sản phẩm mới cú ở Việt Nam. Một số

doanh nghiệp phản ỏnh rằng, cựng một loại linh kiện nhập khẩu, Hải quan cú thể

ỏp dụng nhiều mó thuế khỏc nhau làm cho doanh nghiệp khụng biết trước được mức thuế phải chịu để tớnh giỏ thành sản xuất và ký hợp đồng bỏn sản phẩm.

- Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu nhập vào để sản xuất hàng xuất khẩu là quỏ ngắn, nhiều doanh nghiệp đó phàn nàn về việc họ khụng

được hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyờn vật liệu hư hỏng, hoặc nguyờn vật liệu nhập về khụng phự hợp với nhu cầu sản xuất phải huỷ bỏ cũng như vật tư

tiờu hao hoàn toàn trong sản xuất hàng xuất khẩu.

- Thuế thu nhập cỏ nhõn cũn cao, bất hợp lý đối với cả người nước ngoài và người Việt Nam. Theo quy định hiện hành thuế suất thuế thu nhập cỏ nhõn mức cao nhất tới 50% đối với người nước ngoài và 60% đối với người Việt Nam. Mức thu nhập khởi điểm phải chịu thuế thu nhập là 5 triệu đồng/thỏng đối với người nước ngoài và 2 triệu đồng/thỏng đối với người Việt Nam. Một số

doanh nghiệp phản ỏnh về việc họ khụng thể tuyển chuyờn gia trỡnh độ cao vào làm việc tại Việt Nam vỡ sự bất hợp lý trong việc đỏnh thuế thu nhập cỏ nhõn. Nhiều doanh nghiệp cho biết họ khụng dỏm tăng lương cho người Việt Nam lờn trờn 2 triệu đồng/thỏng vỡ phải chịu thuế thu nhập.

+ V tài chớnh - ngõn hàng:

Hiện nay, nhiều tổ chức tớn dụng nước ngoài yờu cầu cỏc liờn doanh muốn vay vốn phải cú bảo lónh của ngõn hàng Nhà nước đối với phần vốn vay của bờn Việt Nam khi tham gia liờn doanh. Ngày 17/6/1997 Thủ tướng Chớnh phủ cú văn bản 3031/KTTH giao cho ngõn hàng Nhà nước bảo lónh hoặc chỉ định ngõn hàng thương mại quốc doanh bảo lónh vay vốn nước ngoài đối với phần vốn

Một phần của tài liệu ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH THỨC HỢP TÁC LIÊN DOANH VỚI NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ XÂY DỰNG (Trang 53 - 61)