I. Quan điểm và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư phát triển cơng nghiệp của vùng
2. Phương hướng
2.3. Khai thác triệt để tối đa mọi nguồn vốn, huy động tối đa nguồn vốn
địa phương, coi trọng nguồn vốn bên ngồi.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 của vùng KTTĐ Bắc Bộ, ngành cơng nghiệp cần được chú trọng đầu tư nhiều hơn nữa nhằm nâng cao vai trị chủđạo trong nền kinh tế của vùng cũng như của cả
nước. Để phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp, dự kiến vốn đầu tư cho phát triển cơng nghiệp chiếm khoảng 34% trong tổng vốn đầu tư phát triển tồn vùng giai
đoạn 2006 - 2010.
Bảng 15: Vốn đầu tư phát triển vùng KTTĐ BB dự kiến giai đoạn 2006 - 2010
Đơn vị: Tỷ đồng. STT Tỉnh, thành phố 2006 2010 Tổng 5 năm Bình quân năm (%) 1 Quảng Ninh 13000.0 16480.0 73084 5.68 2 Hà Nội 36440.0 58540.0 236914 13.64 3 Hải Phịng 10300.0 16200.0 64899 11.26 4 Hải Dương 7654.0 11207.0 46729 10.00 5 Hưng Yên 3303.0 7515.0 25605 21.40 6 Vĩnh Phúc 5820.0 9280.0 38050 14.31 7 Bắc Ninh 3900.0 8000.0 28705 19.23 8 Hà Tây 6410.0 13100.0 46848 18.65
(Nguồn: Số liệu dự báo đến năm 2010 - Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ - Bộ KH-ĐT)
Vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng lãnh thổ cĩ nhiều tiềm năng và thế mạnh về cơng nghiệp trong đĩ cĩ những tiềm năng cĩ ý nghĩa to lớn đối với cơng nghiệp hố, hiện đại hố của cả nước. Hiện tại vùng KTTĐ Bắc Bộđã cĩ những bước phát triển đáng kể về kinh tế, đặc biệt trong sản xuất cơng nghiệp. Tuy nhiên để đẩy nhanh hơn nữa hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu về vốn đầu tư, vùng cần khai thác triệt để mọi nguồn vốn phát triển kinh tế. Trong những nguồn vốn đĩ cần coi trọng mọi nguồn vốn bên ngồi (vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư nước ngồi, vốn của các tầng lớp dân cư ngồi
vùng). Đồng thời huy động tối đa nguồn vốn bên trong (nguồn vốn địa phương, vốn từ các thành phần kinh tế, vốn của các tầng lớp dân cư trong vùng).
Sự tác động của nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngồi đến sự phát triển cơng nghiệp của vùng ở một gĩc độ nào đĩ cĩ vai trị và vị trí khác nhau. Nhưng cả hai bộ phận cùng một mục đích đầu tư là phát triển cơng nghiệp vùng. Do vậy, hai bộ phận gắn bĩ đan kết với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau
đồng thời cũng tác động đến sự phát triển của vùng và của cả nền kinh tế. Tăng cường và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư bên trong sẽ tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư bên ngồi. Sử dụng hiệu quả vốn huy động được sẽ là tiền đề huy
động vốn đầu tư ở giai đoạn tiếp sau tốt hơn. Xét về lâu dài, nguồn vốn bên trong ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư. Nhưng với nhu cầu phát triển cơng nghiệp lượng vốn bên ngồi luơn giữ vị trí quan trọng hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Để thực hiện phương châm khai thác những nguồn vốn một cách cĩ hiệu quả cần:
Với nguồn vốn bên trong:
• Tiếp tục khuyến khích, thúc đẩy phát triển sản xuất của mọi thành phần kinh tế và tăng thu cho ngân sách, hạn chế tối đa sự thất thốt của các nguồn thu,
đồng thời nghiên cứu sắp xếp bộ máy quản lý nhà nước, nhằm giảm tới mức cĩ thể được những chi phí cho hành chính sự nghiệp, quốc phịng... để tăng
đầu tư cho xây dựng cơ bản và phát triển cơng nghiệp của vùng.
• Sử dụng những hình thức tín dụng và mức lãi suất hợp lý nhằm huy động vốn nhàn rỗi của mọi tầng lớp nhân dân đểđáp ứng phần nào yêu cầu về vốn
đầu tư phát triển cơng nghiệp. Tiếp tục động viên nhân dân gĩp vốn và sức lao động xây dựng những cơng trình chung phục vụ sản xuất và đời sống. Với nguồn vốn bên ngồi
• Tiếp tục ưu tiên và phát triển tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tương xứng với vị trí và đĩng gĩp của vùng KTTĐ Bắc Bộ với sự phát triển chung của cả nền kinh tế. Để thực hiện được điều đĩ, ngồi tìm mọi giải pháp tăng ngân sách cần điều chỉnh tỷ lệ đầu tư giữa các “cực” phát triển với các vùng
lãnh thổ, nhất là đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ. Lượng vốn đầu tư thơng qua các chương trình, dự án cần được chú trọng đầu tư cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố và ứng dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ và sản xuất kinh doanh.
• Bên cạnh nguồn huy động từ ngân sách nhà nước, vốn bên ngồi gồm vốn của chủ đầu tư ở các thành phần kinh tế, vốn của các tầng lớp dân cư ở các trung tâm kinh tế - xã hội lớn, vốn của các Việt kiều yêu nước, nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn viện trợ ODA... Để sử dụng cĩ hiệu quả cần: - Tăng cường cơng tác tiếp thị để tuyên truyền lợi thế so sánh, những tiềm năng thiên nhiên và những cơ hội kinh doanh với những đối tác đầu tư
bên ngồi.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng. Trước hết là tạo điều kiện cho sự
phát triển của các thành phần kinh tế. Chú trọng sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn vốn huy động được, đặc biệt là đối với những nguồn vốn để tạo lập mơi trường đầu tư, với những nguồn vốn được sử dụng thơng qua chương trình, dự án.
- Các tỉnh thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ phải cĩ quy hoạch kêu gọi vốn FDI
được chính phủ phê duyệt, trong đĩ quy định cụ thể các lĩnh vực khuyến khích đầu tư gồm: đầu tư vào sản xuất, đầu tư xây dựng các cơ sở cơng nghiệp chế biến, đầu tư một số cơng trình vừa và nhỏ thuộc kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội.
Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư (mơi trường pháp lý, kết cấu hạ
tầng, đội ngũ nhà doanh nghiệp...) và hồn thiện hệ thống chính sách (chính sách thị trường, chính sách tín dụng...) theo hướng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ thể bỏ vốn đầu tư sản xuất - kinh doanh.