Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp theo các tỉnh, thành phố trong vùng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ (Trang 51 - 55)

II. Thực trạng về đầu tư phát triển cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm

2.2.Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp theo các tỉnh, thành phố trong vùng

2. Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp theo ngành cơng nghiệp chuyên mơn hố và theo địa phương

2.2.Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp theo các tỉnh, thành phố trong vùng

trong vùng

Tổng vốn đầu tư phát triển theo các địa phương được thể hiện thơng qua bảng sau:

Bng 11: Tng vn đầu tư phát trin cho các địa phương giai đon 2000-2005 vùng kinh tế trng đim Bc Bộ Đơn v: Tỷđồng TH 2000 TH 2001 TH 2002 TH 2003 KH 2004 Dự kiến KH 2005 Tổng 5 năm Bình quân năm (%) I Vùng KTTĐ Bắc Bộ 35896.3 45023.3 49767.9 57981.8 66045 76349.0 560834 15.98 1 Quảng Ninh 5583.0 7116.0 8340.0 9900.0 11030.0 12500.0 73084 17.49 2 Hà Nội 15427.0 18120.0 22185.0 24900.0 27400.0 30895.0 236914 14.9 3 Hải Phịng 5236.3 5629.1 6693.4 7500.1 8300.0 9500.0 64899 12.65 4 Hải Dương 4180.0 7688.0 4171.0 4439.0 5445.0 6959.0 46729 10.73 5 Hưng Yên 1546.0 1695.0 1821.0 2173.0 2460.0 2850.0 25605 13.01 6 Vĩnh Phúc 850.0 1109.2 1856.5 2739.8 3790.0 4755.0 38050 41.11 7 Bắc Ninh 1183.0 1347.0 1916.0 2315.0 2770.0 3320.0 28705 22.92 8 Hà Tây 1891.0 2319.0 2785.0 4015.0 4850.0 5570.0 46848 24.12

Trong đĩ tỷ lệ vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2004 chiếm khoảng 27.5% tổng vốn đầu tư phát triển của cả vùng.

Tỷ lệ này được tính bình quân của cả vùng. Tuy nhiên, cụ thểở mỗi tỉnh, cĩ sự tập trung vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp khác nhau. Ví dụ, Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh cĩ vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp cao hơn so với các tỉnh trong vùng về số tuyệt đối. Hà Nội cĩ tổng vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2004 đạt khoảng 17.972 tỷ đồng trong đĩ cơng nghiệp chủ lực là 14054 tỷ đồng, cơng nghiệp địa phương thực hiện khoảng 200 dự án với tổng vốn đầu tư 3000 tỷđồng, trong đĩ vốn ngân sách hỗ trợ khoảng 500 tỷ đồng tăng. Năm 2004 vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp đạt 2412 tỷđồng. Trung tâm là các dự án cụm cơng nghiệp, dự án di chuyển ra khỏi nội đơ, các dự án

đầu tư chiều sâu và mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, các dự án của ngành cơng nghiệp chủ lực. Quảng Ninh cĩ tổng vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp trung bình giai đoạn này là gần 15 nghìn tỷđồng. Đầu tư phát triển cơng nghiệp các tỉnh, thành phố khu vực tam giác kinh tế khá đồng đều giữa các tiểu ngành cơng nghiệp: tập trung cảđầu tư ngành khai thác, chế biến và năng lượng.

Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, tốc độ phát triển cơng nghiệp của các tỉnh ngồi khu tam giác kinh tế về số tương đối khá nhanh (nhanh hơn so với các tỉnh, thành phốđã cĩ ngành cơng nghiệp phát triển lâu đời). Nhất là ba tỉnh mới

được đưa vào vùng KTTĐ Bắc Bộ là Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây. Hà Tây,giá trị sản xuất cơng nghiệp hàng năm tăng gần 20%, tỷ lệ này ở Bắc Ninh là 24,8% và Vĩnh Phúc là 18%. Năm 2004, giá trị sản xuất cơng nghiệp của Hà Tây là 6040 tỷđồng, của Bắc Ninh là 4432 tỷđồng, của Vĩnh Phúc là 9520 tỷđồng. Do vậy tốc độ tập trung vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp vào các tỉnh này tăng nhanh. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển trung bình qua các năm từ 2000 - 2004 của Hà Tây là 24,12%, tỉnh Vĩnh Phúc là 23%, trong đĩ vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp đạt trên 40%. Năm 2004, vốn đầu tư cơng nghiệp của tỉnh Hà Tây là 1572 tỷ đồng, của tỉnh Bắc Ninh là 1438 tỷ đồng. Các ngành cơng nghiệp

được đầu tư chủ yếu là cơng nghiệp chế biến. Cơng nghiệp khai thác và điện ít phát triển do khơng cĩ tiềm năng.

Nhưng nhìn nhận một cách khách quan, do là những tỉnh cĩ ngành cơng nghiệp phát triển cịn non trẻ, điểm khởi đầu thấp, vì vậy về số tuyệt đối vốn đầu tư của các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc so với Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh cịn quá ít. Bắc Ninh, Hà Tây là cĩ tổng vốn đầu tư phát trỉên cơng nghiệp chiếm chưa đến 10% so với vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp của Hà Nội.

Như vậy, trong giai đoạn 2000 - 2004, cơ cấu lãnh thổ của vùng chuyển

đổi theo hướng tăng cường vị trí, vai trị của hai thành phố Hà Nội, Hải Phịng và tỉnh Quảng Ninh. Ba tỉnh, thành phố này chiếm tới 79-80%GDP ngành cơng nghiệp, đĩng gĩp gần 90% ngân sách và thu hút trên 90% vốn đầu tư nước ngồi của tồn vùng KTTĐ Bắc Bộ.

Bảng 12: Cơ cấu lãnh thổ của vùng KTTĐ Bắc Bộ (tính theo GDP cơng nghiệp)

Đơn vị: % 1997 2000 2004 Tổng số 100 100 100 Trong đĩ: - Hà Nội 43,4 49,3 51,5 - Hải Phịng 20,7 20,9 18,4 - Quảng Ninh 11,3 2,7 10,3 - Các tỉnh cịn lại 24,6 20,1 19,8

(Nguồn:Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Để phát triển cơng nghiệp đồng đều giữa các vùng, phát huy lợi thế chưa

được khai thác của các vùng mới và giảm bớt tình trạng phát triển quá “nĩng” ở

các tỉnh, thành phố Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, chúng ta cần phải cân đối vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp giữa các tỉnh trong vùng một cách hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ (Trang 51 - 55)