Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao sử dụng vốn vay tại tỉnh Hà Tây (Trang 84 - 96)

III. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn

2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2.1. Phải chuyển dịch cơ cáu kinh tế nông thôn.

Thay đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng vật nuôi tạo việc làm cho ngời lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Giải pháp để xoá đói giảm nghèo về kinh tế ở Hà Tây là phải thay đổi cơ cấu kinh tế, hỗ trợ phát triển kinh tế bằng vốn, kỹ thuật, công nghệ, chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh doanh nông sản hàng hoá phát triền nghề thủ công truyền thống, dịch vụ thơng nghiệp, chế biến mở mang công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động

+ Tiểu thủ công nghiệp: Tập trung mở rộng một số vùng nguyên liệu nh tơ tằm ở (Mỹ Đức, chơng Mỹ...) mây tre đan xuất khẩu hiện có đủ nguyên liệu giải quyết cho một số lao động đáp ứng cho thị trờng nội địa.

- Mở mang sản xuất một số mặt bằng mây tre đan, dệt lụa, mộc dân dụng, đ- a các mẫu mặt hàng mới vào sản xuất phù hợp với nhu cầu ngời lao động để phát huy và nhân rộng những làng nghề truyền thống, tạo thế mạnh cho cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng.

- Tích cực tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất bằng nguyên liệu sẫn có của địa phơng, giải quyết đợc vấn đề tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp ngời dân tháo gỡ khó khăn, mạnh dạn đầu t kỹ thuật mở rộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp với quy mô lớn và chất lợng cao.

Trồng dâu nuôi tằm dệt lụa hiện nay cũng là một nghề có khả năng mang lại nguồn thu lớn và thu hút đợc đông lao động nông dân và là một nghề rất nổi tiếng của quê hơng Hà Tây.

Những năm tới nếu những ngành tiểu thủ công nghiệp đợc phát triển tốt trở thành một thế mạnh của tỉnh thì lao động nông thôn sẽ không phải ra thành phố kiếm việc trong những lúc nông nhàn.

* Nông nghiệp: Lực lợng lao động của tỉnh chủ yếu tập trung trong lĩnh vực

nông nghiệp (chiếm gần 90%) lĩnh vực tạo việc làm cũng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Vì vậy chúng ta cần tập trung vốn để chuyển mạnh cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi tăng diện tích cây trồng vụ đông, khuyến khích mở rộng đàn gia súc cả về số lợng và chất lợng đẩy mạnh tốc độ chân nuôi chú trọng đến các loại vật nuôi có giá trị thực phẩm cao. Nâng cao hệ số sử dụng

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

thời gian lao động và khắc phục tính chất lao động thời vụ căng thẳng trong sản xuất nông nghiệp, từng huyện phải xây dựng phơng án cụ thể củng cố mở rộng và hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày đặc biệt là các loại cây cung cấp cho ngành tiểu thủ công nghiệp.

* Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản: Tiếp tục phát triển ngành nuôi trồng

thuỷ sản phù hợp với môi trờng sinh thái hiện nay, giải quyết công ăn việc làm cho lao động. Việc khai thác mọi tiềm năng về điện, về điều kiện tự nhiên cho nuôi trồng thuỷ sản đã đang góp phần to lớn cho việc tạo việc làm, từng bớc cải thiện đời sống cho nhân dân, ngành nuôi trồng thuỷ sản cần đợc tập trung đầu t phát triển một cách toàn diện tơng xứng với tiềm năng cuả tỉnh. Tận dụng tất cả các ao hồ, các khu đồng quá sâu, năng suất nuôi trồng thấp bấp bênh để chuyển sang nuôi trồng tạo hiệu quả kinh tế cao hơn.

* Công nghiệp: Tỉnh có thế mạnh về một số ngành công nghiệp vật liệu xây

dựng nh đá, gạch, vôi cho xây dựng, cần đầu t vào khai thác, sửa chữa cơ khí, máy móc mua bán xăng dầu.

* Dịch vụ: Tỉnh có nhiều thế mạnh trong phát triển kinh tế và dịch vụ nh

khu du lịch Ao Vua, khu du lịch thắng cảnh Chùa Hơng, Chùa Thầy, trong những năm tới nếu đợc đầu t thoả đáng thì ngành du lịch dịch vụ sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo đợc thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo đợc thêm nhiều việc làm cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo tích cực.

2.2. Xây dựng một ch ơng trình đào tạo bồi d ỡng chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhân lực để có đủ khả năng tiếp nhận khoa học và chuyển giao công nghệ.

Trình độ học vấn của lực lợng lao động khu vực nông thôn còn thấp, trong điều kiện hiện nay cần lao động có chuyên môn song lao động có chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong lực lợng lao động nông thôn. Do lao động có trình độ chuyên môn không nhiều nên hầu hết lao động ở nông thôn là lao động thuần nông. Lao động nông nghiệp kiêm thêm các nghề khác và lao động thuộc các ngành nghề phi nông nghiệp không nhiều về cả số lợng lao động và thời gian làm việc. Hầu hết lao động nông nghiệp là không qua trờng lớp mà theo kiểu cha truyền con nối làm theo kinh nghiệm. Khá nhiều lao động nông thôn không đợc

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

đào tạo các ngành nghề khác, tỷ lệ thời gian lao động ở khu vực nông thôn cho hoạt động trồng trọt chỉ chiếm 62%

Xây dựng chơng trình và nội dung học tập thiết thực cho nông nghiệp nông thôn. Chơng trình và nội dung học tập phải phù hợp và mang tinh thiết thực để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trớc mắt cần trang bị cho đại đa số nhân dân trực tiếp sản xuất trên đồng ruộng tiếp đến là đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện và cấp cơ sở các kiến thức về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, tăng cờng mối liên hệ giữa Nhà nớc, nông dân, nhà khoa học để tiếp thu các kiến thức nới về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế.

Đào tạo bồi dỡng dạy nghề cho thanh niên trong độ tuổi lao động, chủ yếu là các nghề sản xuất cho nông nghiệp, quy trình thâm canh cây trồng cùng với những tiến bộ mới về công nghệ sinh học, canh tác.

Quan tâm trọng điểm dẫn đến lực lợng lao động trẻ để tập trung đào tạo các nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống và những nghề mới phục vụ cho nông nghiệp nông thôn phù hợp với nhu cầu của thị trờng lao động trong khu vực, tỉnh cũng cần tạp trung dạy và truyền nghề dệt lụa tơ tằm cho thanh niên đẻ sản xuất của họ có năng suất và hiệu quả cao.

Cách thức dạy nghề và chuyển giao công nghệ.

Khuyến khích kết hợp hớng nghiệp dạy nghề chuyển giao kiến thức và công nghệ phù hợp tại các lớp ngắn ngày ở các huyện, các xã. Mở các lớp của các hội kinh tế kỹ thuật (làm vờn - khoa học kỹ thuật) để bà con đợc tiếp thu công nghệ, các phơng thức làm ăn mới, hiệu quả khuyến khích các phơng thức học nghề từ xa (thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, đài báo, ti vi).

Khuyến khích các hộ gia đình trong làng, xã có kinh nghiệm tổ chức và phát triển sản xuất giỏi biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ làm đỡ đầu hợp với thực tế địa phơng, động viên đợc ngời giàu hớng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo chú ý những hình thức mở lớp canh doanh nghiệp.

Nhà nớc đầu t kinh phí trích từ nguồn đào tạo hoặc trích từ quỹ xoá đói giảm nghèo ở tỉnh từ các dự án hợp tác quóc tế, và quy định rõ các cơ sở đào tạo nghề và các trung tâm dạy nghề đào tạo miễn phí đối với con em các hộ nghèo, đồng

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

thời hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp nhận tuyển con em hội nghèo vào đạo tạo và làm việc.

2.3. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng nhằm thay đổi cách thức sản xuất nâng cao hiệu quả hoạt động.

Để hộ nghèo sử dụng vồn vay có hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng thì công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng phải đợc u tiên hàng đầu. Việc đẩy nhanh công tac này sẽ có tác dụng dây chuyền đem lại hiệu quả rất tích cực. Trớc đây nó có quyết định tích cực làm thay đổi cách thức sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nghèo, tránh để tình trạng hộ nghèo đợc vay vốn mà không biết làm sao để sử dụng vốn đó hoặc vay vốn về sản xuất nhng lại dùng vào các mục đích khác nh ăn ở, may mặc hoặc để dành...cho đến khi phải trả nợ và lãi thì không đủ để trả nợ. Vậy ngân hàng phải mở các lớp để phổ biến các kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi nh chăn nuôi bò lai tăng trọng, lợn nạc, vịt siêu trứng, nuôi thuỷ trong lồng, bè trên biển, nuôi tôm sú, ba ba, cá bống tợng... bảo vệ thực vạt, đào tạo bồi dỡng cho một bộ phận nông dân nhất là lực lợng trẻ một số nghề thủ công, sửa chữa bảo quản máy nông nghiệp, chế biến thuỷ sản, rau quả dịch vụ...

Ban hành các chính sách khuyến khích động viên ngời đợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật phát huy tài năng vì sự nghiệp phát triẻn nông nghiệp nông thôn thực hiện ngời đợc đào tạo, bồi dỡng trớc dạy cho ngời cha đợc đào tạo bồi dỡng.

Việc làm trên sẽ góp phần kích cầu đầu t bởi khi sản xuất đã có hiệu quả thì hộ nghèo sẽ có khả năng trả đợc nợ đồng thời có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất. Đây là một điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay hộ nghèo cũng nh thu hồi nợ.

2.4. Phối hợp với các dự án lớn, các ngân hàng, doanh nghiệp trên địa bàn để mở rộng sản xuất.

Việc tiếp cận không đầy đủ các thị trờng tín dụng là trở ngại lớn nhất cho công tác xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Đa số hộ nghèo không có khả năng tự vợt lên đói nghèo vì thiếu vốn nhng không tiếp nhận đợc các nguồn vốn vay. Vì vậy ngân hàng nông nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội có liên quan cần phải đổi mới phơng thức phục vụ ngời nghèo khoản tín dụng chính thức mà phần lớn

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

tín dụng thông qua các thị trờng không chính thức với lãi suất cao hơn nhiều so với khu vực không chính thức. Để làm đợc điều này cần:

* Khai thác nhiều nguồn vốn để thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo. Ngân hàng ngời nghèo cần tập trung các nguồn vốn so Ngân sách Nhà nớc cấp, vốn quỹ xoá đói giảm nghèo, vốn huy động từ cộng đồng các doanh nghiệp, các tổ chức cho vay để làm dịch vụ cho vay hộ nghèo, các nguồn trích từ ngân sách của tỉnh, vận động các cơ sở kinh tế cho vay hoặc ủng hộ ... Ngoài ra cần khuyến khích nghiên cứu hiệu quả cho vay vốn, để các phơng án kinh tế giải quyết đợc nhiều việc làm, khuyến khích cho vay trung và dài hạn. Ưu tiên đầu t cho vay các dự án thu hút nhiều lao động làm ăn có hiệu quả.

* Về đối tợng cho vay: Cần u tiên trớc cho hộ chính sách nằm trong đối t- ợng đói nghèo vay trớc , sau đó là hộ đói mà mà có sức lao động và đến hộ nghèo xã hội. Số hộ nghèo mà không có sức lao động thì không thể cho vay vốn, đối với những hộ này thì cần có chính sách áp dụng riêng. Đối với những hộ có khả năng sản xuất kinh doanh, có năng lực kinh doanh thì NHNN&PTNT và Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cần có chính sách tạo điều kiện cho họ vay với thủ tục nhanh, gọn, đơn giản, giảm chi phí trung gian để họ có thể nhanh chóng đa vốn vào đầu t.

* Mức vay: Mức vay của hộ nghèo cần thiết có sự điều chỉnh linh hoạt hơn, không nên quy định trần cững với mức tối đa 5 triệu nh hiện nay. Trên thực tế, nhiều hộ ở địa phơng có nhu cầu vay vốn hơn mức quy định chung mới đáp ứng đợc kế hoạch làm ăn của hộ, nhất là các địa phơng chỉ có điều kiện thuận lợi để sản xuất nuôi trồng những đối tợng cần vốn đầu t cao nh: Bò sữa, nuôi thuỷ hải sản... Vì vậy có thể cơ chế nới rộng thêm một mức cho vay tối đa là 10 triệu đồng cho một hộ do giám đốc chi nhánh Ngân hàng cơ sở quyết định, nhng khống chế tỷ lệ mức cho vay này không quá 20% tổng số vốn cho vay đến ngời nghèo trên địa bàn đó.

* Về lãi suất cho vay: Trên cơ sở nhà nớc có chính sách cấp bù và cấp bù kịp thời phần chênh lệch lãi suất do đầu vào lớn hơn đầu ra và nhà nớc chấp

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

thuận một cơ chế tài chính “ u đãi “ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, thì nên tiếp tục điều chỉnh giảm lãi xuất cho phù hợp với đối tợng này và khả năng chấp nhận cuả từng địa phơng, từng vùng kinh tế. Trớc mắt cần có sự thống nhất một mức lãi suất cho vay u đãi thuộc các nguồn vốn ngân sách nhà nớc với cùng một đối tợng ngời nghèo, tránh tình trạng còn nhiều mức lãi suất nh hiện nay.

* Về thời hạn cho vay: Thực tế thời gian qua, nhiều địa phơng, nhiều tr- ờng hợp phải thực hiện gia hạn nợ, cho vay lu vụ ...do nguyên nhân định kỳ hạn nợ vốn vay cha phù hợp với chu kỳ sản xuất của ngời nghèo, nhất là chu kỳ sinh trởng cây trồng và vật nuôi. Ngời nghèo thờng không có nguồn vốn nào ngoài nguồn vốn vay. Do đó, nếu định kỳ hạn nợ không phù hợp sẽ không sẽ buộc ngời nghèo phải bán sản phẩm đầu t giữa chừng để có tiền trả nợ, hoặc chấp nhận nợ quá hạn. Vì vậy cần xem xét lại thời hạn cho vay hiện nay, nên quy định một số đối tợng cho vay có thời hạn dài hơn (thuộc loại vay trung hạn) để phù hợp với thực tế hiện nay.

2.5. Giải quyết vấn đề về ruộng đất và hỗ trợ công cụ sản xuầt đối với ng - ời nghèo.

Đây là vấn đề quan trọng và phức tạp cần đợc giải quyết để tránh trờng hợp nông dân nghèo không có đất canh tác, không có công cụ để tiến hành sản xuất. Để làm đợc điều này chúng ta cần đánh giá lại tiềm năng đất đai để phân bố lại ruộng đất sao cho hợp lý, chú ý thâm canh lai tạo để tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tập trung khai hoang, phục hoá, cải tạo đất để mở rộng quỹ đất cho sản xuát cố gắng để mọi hộ nông dân nghèo trong tỉnh đều có đất cho sản xuất. Bên cạnh đó cũng cần tập trung mở rộng ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp giải quyết công ăn việc làm cho những hộ thiếu vốn sản xuắt.

2.6. Một số biện pháp khác.

Tuyên truyền công tác dân số kế hạch hoá gia đình và hỗ trợ đối tợng nghèo để họ có thể áp dụng các biện pháp tránh thai có hiệu quả các biện pháp y tế để đảm bảo sức khoẻ sinh sản.

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

Xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trờng giao lu hàng hoá các công trình kết cấu hạ tầng. Đây là điều kiện trớc tiên cho công tác xoá đói giảm nghèo, nó tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận với các điều kiện khác có cơ sở hạ tầng thuận lợi sẽ giúp cho mọi ngời có điều kiện phát triển kinh tế cùng để mở rộng hàng hoá ngày càng mở rộng hàng hóa ngày càng phát triển, mở rộng thị trờng giao lu hàng hoá giảm chi phí lu thông, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Tuy nhiên, để làm đợc điều này đòi hỏi phải có lợng vốn đầu t lớn, sự đóng góp công sức của đông đảo quần chúng nhân dân cũng nh các cấp, các

Một phần của tài liệu Nâng cao sử dụng vốn vay tại tỉnh Hà Tây (Trang 84 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w