thời gian nhàn dỗi một cách có hiệu quả.
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30% (trong đó đào tạo nghề là 22%). Lao động của chúng ta hiện nay phần lớn không đợc qua đào tạo chuyên môn, vì thế năng suất cũng nh giá trị tạo ra là rất thấp. Mục tiêu của Đáng và Nhà nớc trong những năm tới là tăng dần đào tạo nghề, tránh tình trạng đào tạo quá nhiều thầy nh hiện nay, trong khi đó thợ lành nghề lại thiếu.
3. Mục tiêu của ngân hàng ngân hàng phục vụ ng ời nghèo Hà Tây.
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo phấn đấu tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2001 là 209 triệu đồng trong đó:
- Vốn từ trung ơng chuyển về là 183500 triệu đồng tăng 33500 triệu đồng so với năm 2001.
- Vốn địa phơng 25500 triệu đồng tăng 1000 triệu đồng so với năm 2001. - D nợ đến 31/12/2002 là 206 triệu đồng tăng 34500 triệu đồng so với năm 2001.
- Nợ quá hạn chiếm 0,6% tổng d nợ. - Bình quân một hộ d nợ 2900 ngàn đồng . - Doanh thu lãi đạt 98% trở lên.
- Số hộ thoát nghèo là 1500 hộ.
So sánh thực hiện năm 2001 và kế hoạch trong năm 2002
Chỉ tiêu năm 2001 năm 2002 chênh lệch
Tổng nguồn vốn ( triệu đồng ) 174724 209000
Vốn từ trung ơng ( triệu đồng ) 150000 183500 33500
Vốn từ địa phơng (triệu đồng) 24724 25500 1000
Nợ quá hạn (%) 0.7 0.6 34500
D nợ cuối năm (triệu đồng) 171307 206000 123
D nợ bình quân một hộ (ngàn đồng) 2777 2900 0.1
Hiệu quả hoạt động (%) 98 98 -
Số hộ thoát nghèo (hộ) 1271 1500 229
Nguồn: ngân hàng phục vụ ngời nghèo hà Tây
II/ những kinh nghiệm trong việc quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo nghèo
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
1. Kinh nghiệm quản lý của ngân hàng
1.1. Xoá đói giảm nghèo là công việc của cả cộng đồng và của toàn xã hội .
ở đâu làm tốt công tác xã hội hoá xoá đói giảm nghèo, ở đâu có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng chính quyền, sự phối hợp giúp đỡ của các ngành, các tổ chức quần chúng và sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp dân c thì ở đó hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động có hiệu quả.
Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta bằng các phong trào ta đã thu hút đợc đông đảo tầng lớp nhân dân nh: Hội phụ nữ; hội cựu chiến binh; hội nông dân; hội thanh niên vào tham gia xoá đói giảm nghèo bài trừ tệ nạn xã hội...Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành và ngân hàng phục vụ ngời nghèo các chơng trình dự án lồng ghép đợc mở rộng cho vay hộ nghèo; chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh... đợc thực hiện. Do đó công tác cho vay ngày càng đợc mở rộng đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ ngời nghèo khắp các thôn xóm trong toàn tỉnh. Nguồn vốn ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho vay càng phát huy đợc hiệu quả kinh tế và thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cho các hộ nghèo hoạt động có khả năng sản xuất nhng thiếu vốn đợc vay vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
1.2. Về ban đại diện hội đồng quản trị.
Việc thành lập ban đại diện hội đồng quản trị là một sáng kiến hay. Nó tạo ra một sức mạnh tổng hợp giữa chính quyền, đoàn thể và nhân dân, tiến công vào nghèo nàn, xoá bỏ đói nghèo, làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Hoạt động của ban đại diện hội đồng quản trị có tác động rất sâu rộng ảnh hởng rất nhiều đến kết quả của công tác xoá đói giảm nghèo, nó vừa là chỗ dựa, vừa là điều kiện là động lực thúc đẩy ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động. Vì vậy nơi nào thực hiện tốt công tác công tác kiện toàn ban đại diện hội đồng quản trị thì công tác cho vay hộ nghèo sẽ đạt đợc kết quả tốt đẹp.
1.3.Về các nguyên nhân gây ra đói nghèo
Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo bắt đầu từ nhiều nguyên nhân, cơ bản là các nguyên nhân nh thiếu vốn, thiếu kinh nghiêm, thiếu kiến thức, đông con, bệnh tật... Vì vậy việc cấp tín dụng cho hộ nghèo chỉ có thể mang lại hiệu quả khi tạo ra sự gắn bó đồng bộ trong các căn nguyên đó. Ngân hàng phục vụ
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
ngời nghèo là đơn vị cấp vốn cho hộ nghèo vay nhng nếu ngân hàng không phối hợp với các tổ chức, cơ quan nh: bệnh viện, trờng học, trung tâm giáo dục và dạy nghề ... thì hoạt động cho vay xoá đói giảm nghèo sẽ không thể mang lại hiệu quả. Ngời nghèo cần phải có các kiến thức cơ bản về sức khoẻ, ytế, kế hoạch hoá gia đình và các kiến thức cần có trong kinh doanh. Vì vậy ngân hàng phục vụ ng- ời nghèo phải phối hợp với các đơn vị hữu quan để tổ chức các lớp tập huấn phổ biến kinh nghiệm trong chăn nuôi trồng trọt, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, hớng dẫn ngời nghèo sử dụng vốn đúng mục đích. Không để trờng hợp trùng lắp các chơng trình, lấy vốn của chơng trình này để trả nợ cho chơng trình kia.
1.4. Về con ng ời :
Đây là nhân tố vô cùng quan trọng và là nhân tố đầu tiên ảnh hởng tới kết quả của mọi hoạt động. Con ngời đợc nói đến ở đây bao gồm bộ máy quản lý tổ chức, lực lợng lao động ngân hàng và những ngời đợc vay vốn. Nếu các quyết định, định hớng phát triển mà bộ máy tổ chức đa ra là đúng đắn, khả thi thì vốn sẽ đợc sử dụng một cách triệt để và tiết kiệm. Còn nế kế hoạch đa ra mà không phù hợp thì sé dẫn đến thua lỗ thậm trí còn bị mất vốn. Bên cạnh những cán bộ làm công tác quản lý thì những các bộ công nhân viên làm việc trong ngành ngân hàng cũng không kém phần quan trọng. Họ là cầu nối giữa ngân hàng và những ngời vay vốn. Họ chịu trách nhiệm trực tiếp về phần vốn và các hộ vay vốn mà mình phụ trách. Đồng thời họ còn phải thờng xuyên đi xuông tận các hội để có thể giúp ngân hàng trong việc lựa chọn các tổ trởng tổ vay vốn có tinh thần trách nhiệm cũng nh uy tín đối với nhân dân.
1.5. Công tác kiểm tra kiển soát của ban đại diện hội đồng quản trị.
Công tác kiểm tra kiểm soát đợc các ngành cũng nh đợc ngân hàng phục vụ ngời nghèo tổ chức một cách thờng xuyên toàn diện và triệt để thì các vớng mắc, tồn tại sẽ đợc giải đáp, uốn nắm kịp thời. Công tác tuyên truyền trong nhân dân phải đợc làm thờng xuyên, liên tục sâu rộng để tất cả các ngành, các cấp và mọi ngời đều phải hiểu rõ tạo sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ có nh vậy hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo mới mang lại hiệu quả cao.
Bộ máy quản lý cha đợc hợp lý, sự phối hợp cha ăn khớp, cán bộ thờng trực tác nghiệp ít, lại kiêm nhiệm công việc của Ngân hàng nông nghiệp và phát
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
triển nông thôn trong khi số lợng khách hàng là lớn nên việc chỉ đạo và trực tiếp kiểm tra không đáp ứng hết và có biểu hiện quá tải.
1.6. Về thủ tục vay vốn.
Ngân hàng nông nghiệp đã tiến hành vay trực tiếp từ các tổ vay vốn và tiết kiệm. Từ đó ngời nghèo vay vốn không cần phải tín chấp nhng phải là hộ nằm trong tổ vay vốn và tiết kiệm có tên trong danh sách hộ nghèo của uỷ ban nhân dân xã. Việc cho vay vốn xoá đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp nông thôn đã làm chuyển biến tích cực về đời sống, đời sống tinh thần vật chất.... Nhng mô hình cho vay hộ nông dân đặc biệt là mô hình cho vay hộ nghèo, từ khâu xét duyệt, kiểm tra phát tiền vay, thu nợ còn nhiều thủ tục không phù hợp với trình độ dân trí vùng cao, cần đợc cải tiến vận dụng linh hoạt hơn. Cần tăng cờng đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ, phơng tiện đi lại làm việc đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu họat động ngân hàng trên địa bàn.
2. Kinh nghiệm tạo dựng vốn của các n ớc trên thế giới.
Nhìn vào lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới , hầu hết tất cả các nớc trớc khi bớc vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá, phát triển kinh tế đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết trong đó trớc hết là vốn cho quả trình đó. Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của mỗi nớc và giai đoạn nào mà các nớc có thể chọn các cách đi khác nhau để đạt đợc mục tiêu của mình.
2.1. C ác n ớc tạo dựng vốn theo cách h ớng nội: Nớc Anh và Pháp
Nớc Anh là một quốc gia thực hiện việc tích luỹ vốn của mình bằng cách bóc lột thuộc địa, cớp bóc, và các biện pháp khác. đến cuối thể kỷ 18 nguồn vốn của cải của nớc này đợc biến thành t bản và đợc đầu t vào công nghiệp. Nh vậy đối với n- ớc Anh con đờng và giải pháp cơ bản để tạo dựng vốn đầu t vào phát triển công nghiệp là phát triển mạnh tự do hoá thơng mại, nhằm tạo ra tích luỹ nền kinh tế từ nội địa nền kinh tế và bóc lột thuộc địa.
Nớc Đức: Khi bớc vào thời kỳ tích luỹ vốn cho đã có một lợng vốn nhất
định. Ngoài ra Đức còn có một hệ thống ngân hàng mạnh, đủ khả năng tạo ra nguồn vốn cho các nhà t bản vay. Các ngân hàng này có thể mở ra các tài khoản cho các nhà đầu t hoạt động vay, trả và việc mở ra các tài khoản này không phụ
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
thuộc nhiều vào số tiền tiết kiệm và tích luỹ trong nhiều năm của các cá nhân trong xã hội.
Nớc Nga: vào thế kỷ 19 chẳng những không có tích luỹ của cải nguyên
thuỷ mà cũng không có một hệ thống ngân hàng đủ mạnh để tạo ra một lợng vốn đủ lớn. nhng thay vào đó nớc Nga đã sử dụng quyền lực đánh thuế của Nhà nớc. và sử dụng lợng tiền này để đầu t vào công nghiệp. Nớc Nga cũng sử dụng biện pháp kêu gọi đầu t nớc ngoài nhng thực tế không thu đợc nhiều.
Nớc Nhật: Là một cờng quốc của châu á nhng cách tạo dựng vốn của nó
hoàn toàn khác so với các nớc khác. Để có lợng vốn lớn đầu t vào phát triển kinh tế Nhật Bản đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnh cộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân. Từ kinh nghệm từ Nhật bản cho thấy sự nghèo khổ ban đầu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tích luỹ thấp
2.2. Các n ớc tạo dựng vốn thông qua con đ ờng h ớng ngoại:
Thông qua con đờng thu hút vốn đầu t và vay vốn của nớc ngoài với mục đích là đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển. Giúp cho rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nớc phát triển.
Đài Loan: Là một trong bốn con rồng châu á có mức thu nhập bình quân
đầu ngời và nhịp độ phát triển kinh tế cao hiện nay. Vào cuối những năm 60 của thế kỷ này Đài Loan bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Sở dĩ Đài Loan đạt đợc những thành quả nh vậy trong một thời gian ngắn nh vậy là do Đài Loan đã có những quan điểm tạo dựng vốn đúng đắn phù hợp với thời đại mới và điều kiện cụ thể của mình. Đài Loan đã nhận đợc các khoản viện trợ với lãi suất - u đãi của Mỹ, đông thời Đài Loan còn ban hành các luật đặc biệt về khu công nghiệp khai thác chế biến nên đợc đầu t rất nhiều vốn. Mặt khác Đài Loan bắt đầu chú trọng phát triển nông nghiệp rồi chế biến xuất khẩu sau đó mới đi vào cộng nghiệp nặng và công nghiệp điện tử , có chú trọng quy mô vừa và nhỏ, coi trọng quy mô lớn nên đã tạo khả năng có cạnh tranh trên thị trờng thế giới làm tiền đề vững chắc cho công nghệ hớng ngoại.
Nam Triều Tiên: Cũng có chiến lợc tạo dựng vốn giống nh Đài Loan đó
là tìm kiếm nguồn viện trợ, cho vay từ nớc ngoài nhng khác ở chỗ Đài Loan tím kiếm vốn đầu t thuần về trực tiếp (liên doanh, liên kết) thì Nam Triều Tiên lại thuần về gián tiếp (vay nợ). Sở dĩ nh vậy là do Nam Triều Tiên có quan niệm đi
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
vay thì sẽ có sự chủ động về kinh tế chứ không để cho ngời nớc ngoài nắm quyền quyết định cơ cấu kinh tế của mình.
Thái Lan: Là nớc có mức khởi điểm kinh tế hơi muộn nhng Thái Lan có
chính sách kinh tế mở hơn một trăm năm nay và có chính sách ngoại giao mềm dẻo nên trong khoảng 20 năm trở lại đây nhờ tìm kiếm cú hích từ bên ngoài kết hợp với cải cách nền kinh tế để thu hút nguồn vốn đầu t của nớc ngoài và tạo tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Với nhiều chiến lợc tạo dựng vốn hớng ngoại Thái Lan đã thu hút hàng tỷ USD mỗi năm.
Qua kinh nghiệm tạo dựng vốn của các nớc trên thế giới cho chúng ta những gợi ý tham khảo về chiến lợc tạo dựng vốn của Việt Nam trong sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, kết hợp giữa chính sách tạo dựng vốn h- ớng ngoại với chính sách tạo dựng vốn hớng nội. Đó là con đờng rút ngắn thời gian phát triển kinh tế và phù hợp với thời đại mới.
i- Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghèo.
1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý vốn.
1.1. Kiện toàn bộ máy chỉ đạo thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo từ tỉnh đến huyện, xã .
Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo cần tăng cờng khảo sát, điều tra tổng hợp và phân tích tình hình đói nghèo để tham mu cho uỷ ban nhân dân tỉnh, lập các dự án xoá đói giảm nghèo. Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh có hiệu quả. Các cấp, các ngành, mỗi cán bộ, Đảng viên phải nhận thức công tác xoá đói giảm nghèo là công việc lâu dài thờng xuyên, liên tục. Vì vậy cần củng cố Ban xoá đói giảm nghèo từ xã, Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo ở huyện và tỉnh.
- ở xã nên bố trí một cán bộ chuyên làm công tác xoá đói giảm nghèo . - Củng cố ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo ở tỉnh, huyện, nên xác nhập ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng ngời nghèo và Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo là một hoặc có quy chế phối kết hợp hai ban này để thực sự hoạt động có hiệu quả. Phòng tổ chức xã hội và Thơng binh xã hội tỉnh bố trí một cán bộ chuyên trách để theo dõi tổng hợp báo cáo kết quả tổng hợp của chơng trình xóa
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
đói giảm nghèo trên địa bàn toàn huyện. Ngân hàng nông nghiệp và các tổ chức đoàn thể hiệp hội: Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, phòng thống kê, phòng kế hoạch, mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên, phòng giáo dục, phòng y tế tham gia chỉ đạo chơng trình, uỷ ban nhân dân tỉnh, thị xã chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện xóa đói giảm nghèo ở đơn vị mình bằng các kế hoạch cụ thể đồng thời bố trí một cán bộ chuyên trách làm công tác xóa đói giảm nghèo.