Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

Một phần của tài liệu Nâng cao sử dụng vốn vay tại tỉnh Hà Tây (Trang 38)

II. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây Quá trình hình

1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

1.1. Lịch sử hình thành.

Năm 1991 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đợc chính thức thành lập trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc ngân hàng nông nghiệp Hà Sơn Bình và 6 dơn vị thuộc ngân hàng nông nghiệp thành phố Hà Nội với tổng số biên chế ban đầu là 1181 ngời, hoạt động trong 14 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện thị xã, 17 phòng giao dịch và bàn tiết kiệm. Cơ sở vật chất và phơng tiện kinh doanh thiếu thốn lạc hậu. Ngân hàng nông nghiệp Hà Tây đ-

ợc thành lập đúng vào thời điểm chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang hình thức tự hạch toán kinh doanh, trong bối cảnh nền kinh tế bị suy thoái, lạm phát thất nghiệp tăng cao, các khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị kinh tế tập thể đang trong thời kỳ suy thoái dẫn đến phá sản, giải thể, giảm biên chế làm cho hoạt của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây gặp không ít khó khăn.

Năm 1991 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây có tổng vốn huy động là 779 tỷ đồng, d nợ các thành phần kinh tế 46,2 tỷ đồng trong đó chủ yếu là d nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm 89%. Nợ quá hạn là 7,8 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 16,8% tổng d nợ. Kết quả hoạt động tài chính lỗ 5,2 tỷ đồng. Có thể nói vào thời điểm đó ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đang trên bờ của sự phá sản. Đứng trớc thực trạng khó khăn trên trong những năm qua ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã kiên trì đi theo đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n- ớc từng bớc khắc phục khó khăn, thực hiện xắp xếp lại bộ máy tổ chức, tinh giảm biên chế, nghiên cứu thị trờng và đối tợng phục vụ. Ngân hàng đã từng b- ớc xây dựng lại hệ thống mạng lới giao dịch rộng khắp gần với dân để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc giao dịch với ngân hàng. Tới nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã có đến 67 điểm giao dịch gồm 14 ngân hàng huyện thị, 45 ngân hàng liên xã (loại IV) và 8 ngân hàng lu động, tạo nên một mạng lới hoàn chỉnh có thể phục vụ tốt khách hàng bảo đảm an toàn vốn và tài sản. Tính rộng khắp của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tạo ra đặc trng để phân biệt với các loại ngân hàng khác.

Đến hết năm 2001 tổng nguồn vốn huy động là 2007 tỷ đồng tăng 495 tỷ so với năm trớc với tốc độ tăng trởng đạt 32,7% đạt 112% kế hoạch năm. Là năm có tốc dộ tăng trởng cao nhất từ trớc tới nay. Về cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển biến tích cực có lợi cho kinh doanh: Nguồn vốn có lãi suất thấp đạt 367 tỷ tăng 115 tỷ so với năm 2000; nguồn vốn trung và dài hạn 964 tỷ tăng 206 tỷ so với đầu năm chiếm tỷ trọng 48%. Tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đầu t cho vay các dự án và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt năm 2001 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn thừa vốn và

chuyển về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 550 tỷ để điều hoà vốn với các tỉnh khác.

Qua hơn chục năm hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã gặt hái đợc rất nhiều thành công nh thúc đẩy nền sản xuất phát triển, giúp cho nền kinh tế chuyển dịch theo cơ cấu tích cực, làm cho hiệu quả năm sau cao hơn năm trớc. và đã đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng các danh hiệu thi đua :

- Huân chơng lao động hạng III năm 1995

- Huân chơng lao động hạng II năm 1998 của nhà nớc

- Đợc thống đốc phong tặng bằng khen là lá cờ đầu khu vực trong nhiều năm liền (1994 - 1997) riêng năm 1996 là lá cờ đầu toàn ngành.

- Đặc biệt năm 2000 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây vinh dự đợc chủ tịch nớc phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lao dộng trong thời kỳ đôỉ mới.

1.2. Kết quả hoạt động năm 2001

Năm 2001 nền kinh tế của cả nớc nói chung và của Hà Tây nói riêng đã phục hồi và tăng trởng khá GDP tăng 7,8% thu ngân sách tăng 10% sản lợng quy thóc đạt 96,1 vạn tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,1% giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 14%, Thơng mại dịch vụ tăng 12,3%. Tổng kim ngách xuất khẩu đạt 55,6 triêu USD tăng 23,5% so với năm 2000

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.

Phó Giám đốc

phụ trách tài chính

14 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thị.

45 Ngân hàng loại IV, và 8 Ngân hàng lưu động Phòng Nghiệp vụ kinh doanh Phòng Kế toán tài chính ngân quỹ Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ Phòng vi tính Phòng Điện toán Phòng Hành chính pháp chế Phòng Ngân hàng phục vụ ngư ời nghèo Phòng Công đoàn Phòng Kinh tế Kế hoạch Phó Giám đốc phụ trách tín dụng Phó Giám đốc phụ trách ngân hàng phục vụ người nghèo Giám đốc

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

2. Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo (NHNg)

2.1. Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo quá trình hình thành và phát triển

Đợc thành lập theo quyết định số 525/QĐ/ TTg ngày 31/8/1995 của Thủ t- ớng chính phủ và quyết định số 230/QĐ/ NH5 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt nam ngày 1/9/1995. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập để giúp ngời nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Đây là tổ chức tín dụng hoạt động trong phạm vi cả nớc có t cách pháp nhân có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối và con dấu riêng.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo có chức năng khai thác các nguồn vốn của các tổ chức và các cá nhân trong nớc và ngoài nớc, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của nhà nớc đối với ngời nghèo và các nguồn vốn khác đợc nhà nớc cho phép để lập quỹ cho ngời nghèo vay thực hiện chơng trình của chính phủ đối với ngời nghèo.

Hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn và bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ nghèo có sức lao động, nhng thiếu vốn đợc vay vốn để phát triển sản xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và lãi xuất theo quy định.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc xét miễn thuế doanh thu và lợi tức để giảm lãi xuất cho vay đối với ngời nghèo. Các rủi ro bất khả kháng của ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính của bộ tài chính.

2.2. Cơ cấu tố chức bộ máy.

Phạm Thanh Hoài 42 Lớp QLKT 40 B

Phòng kê toán ngâ

Tổ vay vốn và tiết kiệm

hộ nghèo hộ nghèo hộ nghèo hộ nghèo

hộ nghèo hộ nghèo

Ban xoá đói giảm nghèo Tổ vay vốn

và tiết kiệm

Chi nhánh ngân hàng nghười nghèo cơ sở do các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp cơ sở

đảm nhiệm

Phòng kiểm soát Trung tâm điều hành tác

nghiệp ngân hàng phục vụ ngư ời nghèo Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phòng kế toán ngân quỹ Tổ vay vốn và tiết kiệm

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

2.3. Chức năng của các phòng ban. * Phòng kế hoạch nghiệp vụ

- Nghiên cứu tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế trên địa bàn, khởi thảo kế hoạch.

- Khởi thảo kế hoạch tín dụng.

- Nghiên cứu các dự án nhằm tăng trởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.

- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị và thông tin phòng ngừa rủi ro. - Thẩm định các chơng trình, dự án tín dụng, chọn lựa để lập kế hoạch theo quy định.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở.

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dụng.

- Kiểm tra báo cáo chuyên đề

- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.

* Phòng kế toán ngân quỹ.

- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo quy định.

- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu đầy đủ

- Thực hiện chế độ quyết toán hàng năm theo quy định. - Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra báo cáo chuyên đề.

- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.

* Phòng kiểm soát

Thực hiện theo quy chế kiểm soát thờng xuyên các hoạt động trong hệ thống:

- Kiểm tra kiểm soát hoạt động của các ngân hàng cơ sở. - Kiểm tra kiểm soát các báo cáo chuyên đề.

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc trung tâm điều hành tác nghiệp và các chi nhánh ngân hàng phục vụ ng ời nghèo cơ sở.

- Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn. Khởi thảo các kế hoạch dài hạn xác định các mục tiêu chiến lợc trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo cơ sở.

- Khởi thảo kế hoạch tín dụng (kế hoạch điều hành) bao gồm các khâu, các việc cụ thể.

- Nghiên cứu và thẩm định các dự án nhằm tăng trởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.

- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị, thông tin phòng ngừa rủi ro.

- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dụng

Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở. Ngăn chặn những hành vi làm trái quy định này.

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

3. Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tây .

Hà Tây cũng nh bao tỉnh khác của Việt Nam, ngời dân phần đông là làm nông nghiệp, nhiều vùng quanh năm ngoài hai vụ trồng lúa ra ngời nông dân không biết làm gì, hơn nữa việc làm nông nghiệp lại hay rủi ro, vì vậy mà đời sống của những ngời nông dân thuần tuý là rất khó khăn. Bằng một sào ruộng khoán/đầu nhân khẩu thì đủ ăn đã là khá, làm gì có mà để tích luỹ lâu dài. Thế nhng trong cuộc sống còn biết bao thứ cần phải trang trải đó là không tính đến lúc ốm đau, bệnh tật...Chính vì vậy ngời nông dân gặp phải không ít khó khăn. Theo báo cáo thống kê của tỉnh, năm 2001 toàn tỉnh còn 47.664 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 8,94% so với tổng số hộ trong đó có 4.956 hộ quá nghèo, chiếm tỷ lệ 0,88%. Dẫn đến đói nghèo nh vậy thì có nhiều nguyên nhân, có hộ nghèo do không có lao động lại ốm đau bệnh tật, có hộ nghèo do không biết cách làm ăn...Trong đó một bộ phận không nhỏ những hộ nghèo có sức lao động nhng lại thiếu vốn để sản xuất. Để có thể đầu t sản xuất ngời nông dân cần phải có một số vốn nhất định, nếu đi vay ngoài thì họ phải chịu lãi suất cao dẫn đến đầu t không có hiệu quả. Trơc nhu cầu to lớn đó của nông dân (đặc biệt là nông dân nghèo) Đảng và Nhà nớc đã có những cơ chế chính sách về triệu đồng nhằm ngời giúp ngời nông dân về vốn sản xuất với lãi suất thấp thông qua các chơng trình, tiêu biểu cho các chơng trình đó là chơng trình xoá đói giảm nghèo. Ngời nông dân đã đợc hởng nhiều u đãi từ những chơng trình này. Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo là một đơn vị của nhà nớc đứng ra chịu trách nhiệm trực tiếp cho ngời nghèo vay vốn. Hiện nay khi vay vốn ở Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo ngời nông dân đợc hởng mức lãi suất u đãi là 0,5%/tháng và không phải chịu bất cứ một chi phí hành chính nào, ngoài ra còn không phải thế chấp tài sản. Thấy đợc những sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nớc mà hiện nay có rất nhiều nông nghèo đã đến vay vốn làm ăn tai Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo. ở Hà Tây trong các năm qua đã cho vay với một số lợng lợt hộ khá lớn, cụ thể là: Năm 1998 là 28.356 hộ; năm 1999 là 32.930 lợt hộ; năm 2000 là 29.245 lợt hộ và năm 2001 là 36.013 lợt hộ. Nh vậy trong 4 năm từ năm 1998 dến năm 2001 Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã cho vay tới 1.265.544 lợt hộ, đó mới chỉ là con số

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

tính riêng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, ngoài ra nông dân cũng vay vốn ở những tổ chức khác và cũng có những hộ do không nắm đợc những chính sách của Đảng nên đã không giám vay vốn của Nhà nớc, họ sợ có liên quan đến pháp luật. Đây cũng là một tồn tại cần phải nhanh chóng thay đổi đờng lỗi của đảng đến đợc từng ngời dân.

Với những con số ta vừa đa ra thì có thể thấy rằng chủ trơng xoá đói giảm nghèo và việc ra đời Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo và sắp tới là Ngân hàng chính sách là đúng đờng lối, hợp với lòng dân. Vì thế trong thời gian tới chắc chắn số lợt hộ đến xin đợc vay vốn là rất lớn cho nên một yêu cầu mới đặt ra những đơn vị thực hiện nhiệm vụ này phải có những thay đổi ao cho phù hợp với hoàn cảnh.

III. Các hoạt động cơ bản để thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của tỉnh. của tỉnh.

1. Các hoạt động xoá đói giảm nghèo chủ yếu.

Hà tây thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo theo chủ trơng của chơng trình, chính sách quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Thực hiện phối kết hợp các ban ngành địa phơng cùng phối hợp thực hiện. Coi công tác xoá đói giảm nghèo là trọng tâm và rất cấp thiết. Nhà nớc đã đầu t ngân sách cho các chơng trình đồng thời các chơng trình đó đã lồng ghép với các chơng trình khác để năng cao hiệu quả của hoạt động xoá đói giảm nghèo .

1.1. Nhóm các ch ơng trình. Ch

ơng trình 135 : Đây là chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã

miền núi, vùng sâu, vùng xã đặc biệt khó khăn với năm nhiệm vụ chủ yếu. Trong đó trực tiếp thực hiện hai nhiệm vụ: Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Ba nhiệm vụ còn lại: Quy hoạch dân c, phát triển sản xuất, và xây dựng trung tâm cụm, xã đợc thực hiện bằng việc lồng ghép với các chơng trình khác trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Trong giai đoạn 1998 - 2000 mục tiêu của chơng trình 135 là giảm từ 4 - 5% hộ nghèo đói kinh niên, b- ớc đầu cung cấp nớc sạch sinh hoạt, thu hút phẩn lớn trẻ em trong độ tuổi đi học đến trờng, kiểm soát đợc một số bệnh hiểm nghèo, có đờng giao thông sinh hoạt đến các trung tâm cụm xã, phần lớn đồng bào đợc hởng thông tin. Còn giai đoạn

Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

2000 - 2005 giảm tỷ lệ đói nghèo còn 25% vào năm 2005. Đảm bảo đồng bào có đủ nớc sinh hoạt, thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến trờng. Đại bộ phận đồng bào đợc tiếp thu kinh nghiệm sản xuất và đời sống. Kiểm soát đợc phần lớn

Một phần của tài liệu Nâng cao sử dụng vốn vay tại tỉnh Hà Tây (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w