của tỉnh.
1. Các hoạt động xoá đói giảm nghèo chủ yếu.
Hà tây thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo theo chủ trơng của chơng trình, chính sách quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Thực hiện phối kết hợp các ban ngành địa phơng cùng phối hợp thực hiện. Coi công tác xoá đói giảm nghèo là trọng tâm và rất cấp thiết. Nhà nớc đã đầu t ngân sách cho các chơng trình đồng thời các chơng trình đó đã lồng ghép với các chơng trình khác để năng cao hiệu quả của hoạt động xoá đói giảm nghèo .
1.1. Nhóm các ch ơng trình. Ch
ơng trình 135 : Đây là chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã
miền núi, vùng sâu, vùng xã đặc biệt khó khăn với năm nhiệm vụ chủ yếu. Trong đó trực tiếp thực hiện hai nhiệm vụ: Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Ba nhiệm vụ còn lại: Quy hoạch dân c, phát triển sản xuất, và xây dựng trung tâm cụm, xã đợc thực hiện bằng việc lồng ghép với các chơng trình khác trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Trong giai đoạn 1998 - 2000 mục tiêu của chơng trình 135 là giảm từ 4 - 5% hộ nghèo đói kinh niên, b- ớc đầu cung cấp nớc sạch sinh hoạt, thu hút phẩn lớn trẻ em trong độ tuổi đi học đến trờng, kiểm soát đợc một số bệnh hiểm nghèo, có đờng giao thông sinh hoạt đến các trung tâm cụm xã, phần lớn đồng bào đợc hởng thông tin. Còn giai đoạn
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
2000 - 2005 giảm tỷ lệ đói nghèo còn 25% vào năm 2005. Đảm bảo đồng bào có đủ nớc sinh hoạt, thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến trờng. Đại bộ phận đồng bào đợc tiếp thu kinh nghiệm sản xuất và đời sống. Kiểm soát đợc phần lớn các dịch bệnh đói nghèo. Có đờng giao thông cho xe cơ giới và đờng dân sinh kinh tế đến các trung tâm xã. Thúc đẩy phát triển thị trờng nông thôn. Đây là một chơng trình vận hành theo một cơ chế đặc biệt hợp lòng dân, đầu t đúng mục tiêu, đúng đối tợng và bớc đầu có hiệu quả, tạo ra sự phấn khởi tin tởng của đồng bào các dân tộc vào đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Chơng trình này thực hiện một cách dân chủ, công khai từ cấp xã đến cấp huyện và tỉnh. Nhân dân trong xã đợc dân chủ bàn bạc từ việc xây dựng dự án, thứ tự u tiên đầu t đến công khai mức vốn Nhà nớc hỗ trợ và đóng góp của dân. Nhân dân cử ra ban giám sát đại diện của dân trong quá trình triển khai thi công và nhiệm thu, thanh toán chơng trình. Đồng thời do chơng trình này có liên quan đến nhiều vấn đề nên đợc quan tâm của các bộ ban ngành nh: Giáo dục đào tạo, mỗi xã đợc bình quân 50 triệu đồng, ngành y tế đầu t xây dựng trạm y tế, thuốc thiết yếu và đào tạo cán bộ y tế, chơng trình định canh định c, chơng trinh 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chơng trình nớc sạch và vệ sinh... chơng trình xây dựng trung tâm cụm xã....
Ch
ơng trình 120: đào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Năm 2002
Hà tây đặt chỉ tiêu cho vay 155 dự án với tổng số vốn 15 tỷ. Theo chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm mới cho 9200 lao động. Quỹ vì ngời nghèo có 1334 tỷ, mục tiêu giảm hộ nghèo từ 10,42% xuống còn 8,94% (theo tiêu chí mới, cấp 7349 thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo.
Chính sách hỗ trợ y tế: Trợ giúp cho ngời nghèo trong việc chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, miễn giảm chi phí chữa bệnh bằng các hình thức nh mua thẻ bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện... Tăng cờng mạng lới y tế cơ sở.
Chính sách hỗ trợ về giáo dục: Nhằm đảm bảo cho con em tất cả các hộ
nghèo, đặc biết là các trẻ em gái có điều kiện cần thiết cho học tập. Giảm sự chênh lệch về môi trờng học tập và sinh hoạt trong nhà trờng giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa các vùng đặc biệt khó khăn với các vùng phát triển.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: Hỗ trợ các hộ gia
đình dân tộc, đặc biệt khó khăn có dân số dới 10 ngàn ngời ổn định đời sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, tiếp cận các phơng thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững.
Chính sách hỗ trợ pháp lý cho ng ời nghèo: Tạo điều kiện cho ngời nghèo
nắm đợc những kiến thức phổ thông về pháp luật, nhận thức đợc đầy đủ vai trò và trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội .
Chính sách an ninh xã hội, trợ giúp đối t ợng yếu thế: Hỗ trợ trực tiếp cho
ngời bi rủi ro do thiên tai, bão lụt để ổn định cuộc sống. Hỗ trợ nhóm yếu thế nh ngời già không nơi nơng tựa, trẻ em có điều kiện đặc biệt khó khăn, ngời tàng tật ổn định cuộc sống, từng bớc vào cuốc sống.
Hỗ trợ ng ời nghèo về nhà ở : Nhằm hỗ trợ xoá nhà ổ chuột, nhà dột nát
siêu vẹo, nhà ở khu vực ô nhiễm nặng, độc hại có ảnh hởng tới sức khoẻ, tính mạng của ngời nghèo. Trong năm 2001 theo kết quả điều tra đói nghèo còn 1172 hộ nghèo nhà ở rột nát, trong đó 172 hộ quá nghèo, 11 xã có tỷ lệ đói nghèo cao từ 25% trở lên. Năm 2001 cùng với nguồn quỹ hỗ trợ chi ngân sách của tỉnh, huy động quỹ ngày vì ngời nghèo, nguồn lãi suất quỹ tiết kiệm xoá đói giảm nghèo toàn tỉnh đã xây dựng đợc 589 ngàn đồng với tổng số tiền 5725 triệu đồng đạt 144% kế hoạch vợt chỉ tiêu 181 nhà. Mỗi nhà xây từ 5 - 15 triệu đồng có một số là 20 triệu đồng. Các đối tợng đợc xây nhà thờng là ngời cô đơn, ngời tàn tật. Đây là một trong những giải pháp thực hiện chơng trình có hiệu quả đợc nhân dân đồng tình ủng hộ.
Chính sách hỗ trợ t liệu, công cụ và đất sản xuất cho ng ời nghèo: Tạo
điều kiện về đất và hỗ trợ một phần công cụ sản xuất phù hợp cho ngời nghèo ở nông thôn.
1.2. Các hoạt động thông qua các ch ơng trình dự án
Dự án hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo . Phát triển hệ thống hạ
tầng cơ sở ở các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo... Phấn đấu đến năm 2005 hoàn thành các cơ sở hạ tầng thiết yếu nh thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế, đờng xá, nớc sạch sinh hoạt, điện chợ, xây dựng các trung tâm cụm xã thành các thị tứ và trở thành nơi giao lu văn hoá kinh tế của nhân dân trong vùng, tạo điều kiện cho
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
ngời nghèo tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và các loại dịch vụ xã hội cơ bản. Mỗi năm mỗi xã đều đợc đầu t thêm ít nhất một chơng trình.
Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển làng nghề: Xây dựng và chuyển giao
các mô hình công nghệ hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ chế biến, bảo quản nông lâm sản, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp
Dự án tín dụng: Đa dạng hoá các hình thức cung cấp tín dụng cả tín dụng -
u đãi lẫn tín dụng theo lãi suất thị trờng cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, chế biến, tăng thu nhập, nâng cao mức sống.
Khuyến khích ngời nghèo, xã nghèo làm ăn khuyến nông - khuyến lâm- khuyến ng: Hớng dẫn ngời nghèo cách thức sản xuất kết hợp với hỗ trợ giống mới, trang bị kiến thức, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
Dự án ổn định dân di c tự do và xây dựng vùng kinh tế mới...
Trong số các chơng trình dự án đó thì việc thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo cũng là một dự án quan trọng. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập tạo nên một mạng lới giao dịch rộng khắp gần dân, sát dân. Đây là một định chế tài chính riêng thực hiện vốn tín dụng cho vay hộ nghèo . Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã cung cấp một khối lợng tín dụng đáng kkể, đáp ứng một phần lớn nhu cầu tín dụng cho hộ nghèo, ở đó hộ nghèo đợc hởng các u đãi về lãi suất, thủ tục cho vay đơn giản, không phải thế chấp tài sản, đợc giải ngân trực tiếp ở xã, quy trình cho vay đợc xã hội hoá thông qua việc bình xét và giám sát của cộng đồng xã hội, cấp chính quyền ở xã đã thực sự là cơ hội cho các hộ nghèo. Thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo thể hiện bản chất, tính nhân văn sâu sắc tơng thân, tơng ái của cộng đồng ngời Việt nam. Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo chủ yếu là do ngân sách nhà nớc cấp. Phần còn lại là do một số ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp ở trung ơng và địa phơng đóng góp, từ ngân sách tỉnh, từ huy động của các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nớc.
2. Các thành quả đã đạt đ ợc của ngân hàng phục vụ ng ời nghèo Hà Tây
2.1. Công tác quản lý và bảo toàn vốn.
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Việt Nam đã đợc nhà nớc cấp vốn pháp định, tiếp nhận vốn tín dụng của nhà nớc dành cho ngời nghèo và các nguồn vốn khác đợc Nhà nớc cho phép huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
ngoài nớc để lập nên quỹ cho vay phục vụ ngời nghèo. Đợc bổ sung tăng vốn điều lệ tuỳ theo quy mô hoạt động và có trách nhiệm bảo tồn các loại vốn trên cơ sở đảm bảo cho vay có hiệu quả và không làm mất vốn. Trong suốt 6 năm qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây không ngừng lớn mạnh và đạt đợc những thành quả đáng kể góp phấn vào giảm tỷ lệ đói nghèo từ rất cao năm 1995 xuống còn 10,24% theo chuẩn mực mới vào năm 2001. Và với nguồn vốn trong năm đầu hoạt động là 51315 triệu đồng đến nay đã đợc 174724 triệu đồng.
a) Vốn nhà nớc giao cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo sử dụng và bản tồn.
Vốn hoạt động của ngân hàng ngời nghèo việt Nam đợc bao gồm vốn ngân sách Nhà nớc cấp, điều lệ đợc cấp, vốn chuyển từ ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng ngoại thơng, ngân hàng công thơng, ngân hàng nông nghiệp Việt nam theo quy định của chính phủ.Vốn tín dụng của Nhà nớc đối với ngời nghèo từ ngân sách Nhà nớc chuyển sang, vốn từ quỹ bổ sung vốn điều lệ, vốn quyên tặng, viện trợ không hoàn lại của ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong mấy năm qua.
Bảng 1: Nguồn vốn do trung ơng chuyển về ngân hàng ngời nghèo Hà Tây
Năm hoạt động Vốn trung ơng Chênh lệch Tỷ trọng
1996 45201 - - 1997 62000 16799 37% 1998 84500 22500 36% 1999 104000 19500 23% 2000 119500 15500 11,18% 2001 150000 30500 25%
Biểu đồ thể hiện nguồn vốn do trung ơng chuyển về ngân hàng ngời nghèo Hà Tây
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Nguồn ngân hàng ngời nghèo Hà Tây
Vốn tự bổ sung theo quy định gồm các loại vốn do ngân hàng tự tích luỹ và bổ sung từ nguồn lợi nhuận để lại theo chế độ quy định nh quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, khấu hao cơ bản thuộc nguồn vốn tự bổ sung để lại.
Nh vậy trải qua 6 năm hoạt động nguồn vốn do trung ơng cấp liên tục tăng đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu cần vay vốn của ngời nghèo .
b) Vốn tự huy động và vốn vay.
Ngoài các nguồn vốn mà Nhà nớc đầu t vào ngân hàng phục vụ ngời nghèo còn đợc phép huy động vốn cả ở trong và ngoài nớc và từ các tầng lớp dân c để cho ngời nghèo vay dới mọi hình thức.
Nguồn vốn huy động này có thể huy động từ các hiệp hội nh: từ ngân sách tỉnh, các tổ chức và các nhân ở trong và ngoài nớc, vốn vay của các ngân hàng khác, vốn tiết kiệm trong dân c Trong mấy năm qua nguồn vốn huy động tại địa… phơng liên tục tăng năm sau cao hơn năm trớc điều ddó chứng tỏ luôn có sự tơng thân tơng ái giúp đỡ lẫn nhau trong cong đồng dân c trong tỉnh. Và thể hiện trong sơ đồ sau:
Năm hoạt động Vốn huy động tại địa phơng Chênh lệch Tỷ trọng(%)
1996 6112 - - 1997 8060 1948 31,8 1998 10720 2660 33 Phạm Thanh Hoài 51 Lớp QLKT 40 B 0 50000 100000 150000 1 2 3 4 5 6
von trung uong
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
1999 14574 3854 36
2000 20205 5631 40,45
2001 24724 4519 22,36
Biểu đồ thể hiện nguồn vốn tự huy động của ngân hàng ngời nghèo Hà Tây
Nguồn: ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây
Nh vậy nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã không ngừng tăng lên trong các năm qua cả về vốn ngân hàng trung ơng chuyển về, cả về vốn mà ngân hàng phục vụ ngời nghèo tự huy động để hoạt động. Nhng nói chung công tác huy động vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo là rất khó khăn bởi cơ chế huy động vốn cha đợc đầy đủ và hoàn thiện nhng nhờ sự quan tâm ủng hộ của các ngành, các cấp, các đơn vị từ tỉnh đến cơ sở mà ngân hàng phục vụ ng- ời nghèo đã đạt đợc những thành tựu đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh.
Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây (tr đồng) .
Năm hoạt động Tổng nguồn vốn Vốn từ trung ơng Vốn tự huy động
1996 51313 45201 6112 1997 70060 62000 8060 1998 95220 84500 10720 Phạm Thanh Hoài 52 Lớp QLKT 40 B 0 10000 20000 30000 1 2 3 4 5 6
von huy dong tai dia phuong
von huy dong tai dia phuong
Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
1999 118574 104000 14574
2000 139705 119500 20205
2001 174724 150000 24724
Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng ngời nghèo Hà Tây qua các năM
Nguồn: Ngân hàng ngời nghèo Hà Tây
- Trong năm 1998 nguồn vốn so với năm 1997 tăng 25160 triệu đồng, tốc độ tăng 30%/năm. So với năm 1996 tổng nguồn vốn tăng 4390 triệu đồng, tốc độ tăng trởngr là 85,5%. Nguồn vốn do ngân hàng phục vụ ngời nghèo trung ơng chuyển về là 84500 triệu đồng tăng 22500 triệu đồng so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 89% tổng nguồn vốn, vốn huy động tại địa bàn tỉnh đạt 1072 triệu đồng, so với đầu năm tăng 2660 triệu đồng với tốc độ tăng trởng là 33% chiếm tỷ trọng 11% tổng nguồn vốn.
- Trong năm 1999, tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng là 14575 triệu đồng đạt 116% kế hoạch trung ơng thông báo tăng 3855 triệu đồng so với đầu năm, bằng 140 % mục tiêu tăng trởng mà tỉnh đề ra. Trong đó vốn trung ơng dành cho vay thông thờng là 91550 triệu đồng và vốn chỉ định cho vay thông qua các dự án SUCS là 9 tỷ đồng. Dự án tín dụng và phát triển cộng đồng 2500 triệu đồng. Dự án cho vay hộ nông dân 950 triệu đồng.
Cơ cấu huy động vốn của tỉnh trong năm:
Số thứ tự Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1 ngân sách tỉnh 6334 8552 10856 Phạm Thanh Hoài 53 Lớp QLKT 40 B 0 50000 100000 150000 200000 1 2 3 4 5 6