II. Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật
2. Về phía công ty tái bảo hiểm quốc gia ViệtNam
2.7 Chính sách khách hàng
Muốn duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh nói chung, nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật nói riêng trong điều kiện thị trờng bảo hiểm cạnh tranh. Trớc hết công ty phải bảo vệ đợc phần thị trờng hiện có của mình. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi Vinare mất một phần đáng kể phần tái bảo hiểm tự nguyện từ các công ty bảo hiểm gốc do khách hàng cũng không duy trì hợp đồng tái bảo hiểm nh những năm đầu mà công ty này hoạt động. Vinare phải hết sức chú trọng tới việc giữ khách hàng, đảm bảo các hợp đồng ký kết đợc tái tục ngầm, không để xảy ra tình trạng các công ty bảo hiểm gốc không tái tục phần tái bảo hiểm tự nguyện.
Có thể dễ dàng thấy đợc lợi ích của việc giữ lại một khách hàng cũ so với khách hàng mới ở các điểm sau:
- Tiết kiệm đợc chi phí: để có đợc một khách hàng mới công ty phải bỏ ra các chi phí nhất là các chi phí ban đầu nh chi phí thông tin để lôi kéo khách hàng, chi phí cho hoạt động thơng mại, thậm chí cả chi phí “chiêu đãi khách hàng” và cuối cùng là chi phí quản lý gắn với việc lập một khách hàng mới… Tất nhiên công ty sẽ tiết kiệm đợc chi phí này nếu nh khách hàng cũ tái tục hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần phải nêu lên lợi ích của cả hai bên để công ty bảo hiểm gốc có thể so sánh và quyết định tái
tục với Vinare.
- Xác định đợc kết quả kỹ thuật: đối với các công ty bảo hiểm-các khách hàng cũ Vinare sẽ xác định đợc các kết quả kỹ thuật nh phí gốc thu đợc, tỷ lệ tổn thất…, từ đó có chiến lợc thích hợp cho việc kinh doanh.
Việc giữ khách hàng cũng góp phần ổn định các đảm bảo đã ký kết, ổn định số phí và điều quan trọng là quan hệ tin cậy- một nguyên tắc hàng đầu cần coi trọng trong tái bảo hiểm .
- Tăng mức nhợng tái của khách hàng: tuỳ thuộc vào tiến triển về kinh tế, thay đổi liên quan, chính sách, thái độ của công ty, công ty bảo hiểm gốc sẽ có nhu cầu ký kết các đảm bảo mới, tăng phần nhợng tái bảo hiểm tự nguyện cho công ty. Bởi vậy trong khi khai thác cần phải tích cực vận động công ty bảo hiểm gốc nhợng phần ngoài bảo hiểm cho công ty mà không chuyển ra nớc ngoài. Bên cạnh đó cần nhắc tới lợi ích quốc gia khi để Vinare nhận tái và thực hiện công tác điều tiết thị trờng.
- Lôi kéo khách hàng mới: việc giữ khách hàng không những làm ổn định và tăng doanh số phí nhận tái của công ty mà còn có tác dụng mang lại cho công ty những khách hàng mới, nhất là những công ty bảo hiểm gốc ra đời mà khách hàng cũ là cổ đông hoặc cổ phần vốn góp lớn. Mối liên hệ này sẽ nh một dây chuyền nếu đợc mở rộng hoặc khuyến khích bằng các công cụ hay đòn bẩy kinh tế liên quan đến lợi ích của khách hàng. Để nâng cao chất lợng dịch vụ tái bảo hiểm cung cấp cho khách hàng trong bảo hiểm kỹ thuật trên cơ sở phân tích, đánh giá dịch vụ tái bảo hiểm đã cung cấp các cán bộ nghiệp vụ cần:
- Luôn chủ động tiếp xúc với các công ty bảo hiểm gốc khi các hợp đồng tái bảo hiểm sắp sửa kết thúc để thảo luận, trao đổi với các công ty về việc thực hiện hợp đồng, sửa đổi bổ sung các điều kiện, điều khoản của hợp đồng cho phù hợp với sự biến đổi của thị trờng và các yếu tố liên quan nhằm đảm bảo lợi ích giữa hai bên.
- Thu xếp các hợp đồng nhanh chóng đặc biệt là các hợp đồng nhận tạm thời để khách hàng chủ động trong khai thác dịch vụ, khi nhận đợc bản chào tái phải lập tức xem xét kỹ và nhanh để ra quyết định.
- Giải quyết bồi thờng nhanh gọn, cố gắng tối đa trong việc phối hợp, giúp đỡ các công ty bảo hiểm gốc giải quyết khiếu nại lớn, phức tạp.
- Tăng cờng công tác t vấn, giúp đỡ các công ty bảo hiểm gốc trong khai thác dịch vụ.
Sự trung thành của khách hàng dựa trên việc xây dựng mối quan hệ tích cực và thờng xuyên giữa công ty và khách hàng. Mối quan hệ giữa Vinare và các công ty bảo hiểm gốc không chỉ hạn chế ở mối quan hệ gọi phí và thanh toán bồi thờng. Bên cạnh đó Vinare cần tăng cờng vai trò của công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp: giúp đỡ, t vấn cho các công ty bảo hiểm gốc các vấn đề có liên quan đặc biệt là việc khai thác dịch vụ.
Kết Luận
Tái bảo hiểm kỹ thuật ở Việt Nam đã trải qua những giai đoạn phát triển của lịch sử và đang góp phần đáng kể trong sự sự phát triển chung của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Bên cạnh những dấu hiệu tích cực thì hoạt động này vẫn còn bộc lộ những vấn đề cần đợc khắc phục cả về phía nhà nớc lẫn phía công ty bảo hiểm. Trong cơ chế mới, thơng mại quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ làm cho thị tr- ờng bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động. Các công ty này cũng ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trờng. Công ty Tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mặc dù mới hoạt động đợc 8 năm nhng với tất cả những gì mà Vinare đã làm đợc trong thời gian qua chúng ta có thể khẳng định Vinare luôn là cầu nối đáng tin cậy của các công ty bảo hỉêm trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, Vinare cần nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện mình, trở thành công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp có uy tín không những ở Việt Nam mà còn có uy tín trên thị trờng quốc tế.
Trên đây là một số nội dung về nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật ở Vinare, từ đó em đa ra một số kiến nghị chủ quan của mình. Song do điều kiện có hạn nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong muốn đợc thầy cô, các anh chị phòng kỹ thuật - dầu khí và các bạn góp ý kiến để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh- PGS.TS Hoàng Văn Châu- TS Vũ Sĩ Tuấn- TS Nguyễn Nh Tiến.
2. Reinsurance in Practice- 1991. Tác giả Robert Hiln.
3. Introduction to Reinsurance - 1990 - Tác giả Dr. Christoph Pferffer. 4. Nguyên tắc và thực hành bảo hiểm- David Bland- NXB Tài Chính-1998. 5. Luật kinh doanh bảo hiểm - NXB Chính trị Quốc gia - 2000.
6. Nghị định của Chính phủ 100-CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm. 7. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 về
phê duyệt “ chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ 2003-2010”. 8. Thông t số 78/Thị trờng/Bộ Tài Chính ngày 09/06/1998. quy định về hoạt
động kinh doanh tái bảo hiểm.
9. Tạp chí Thông tin thị trờng bảo hiểm-tái bảo hiểm : số 1/2002; số 2/2002; số 1/2003; số 2/2003.
10. Tạp chí bảo hiểm-tái bảo hiểm Việt Nam: số 4 tháng 11/2003
11. Tạp chí Annual Report 2002-2003- VietNam National Reinsurance Company.
12. Các đơn bảo hiểm kỹ thuật- Swiss Re. 13. Hợp đồng tái bảo hiểm của Vinare. 14. Hợp đồng tái bảo hiểm của Munich Re. 15. Hợp đồng tái bảo hiểm của Swiss Re.
Phụ lục
Phụ lục 1:
BảN THỏA THUậN
về Tái bảo hiểm kỹ thuật năm 2003
giữa
CôNG TY TáI BảO HIểM QUốC GIA VIệT NAM (VINARE)
và
TổNG CôNG TY BảO HIểM VIệT NAM (BảOVIệT)
Thực hiện thông t số 71/2001/TT-BTC ngày 28 tháng 08 năm 2001 của Bộ Tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật kinh doanh bảo hiểm, trên cơ sở trao đổi và thống nhất giữa BảOVIệT và VINARE, hai bên đồng ý thỏa thuận về vấn đề tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật của BảOVIệT cho VINARE nh sau :
1. Thời hạn chuyển nhợng tái bảo hiểm:
1.1. Việc tái bảo hiểm bắt đầu thực hiện từ khi rủi ro phát sinh hay tái tục vào hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2003.
1.2. Thông báo về tổn thất :
Mọi khiếu nại và mọi khoản thanh toán về bồi thờng phát sinh vào và sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 đều phải đợc thông báo bằng văn bản.
Theo quý, bắt đầu từ Quý 1 năm 2003.
2. Loại hình bảo hiểm phải tái bảo hiểm
2.1. Các loại hình phải tái bảo hiểm :
(a) Bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu (CAR) (b) Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt (EAR)
(c) Bảo hiểm h hỏng máy móc (MB), bao gồm cả nồi hơi (BPV) (d) Bảo hiểm thiết bị điện tử (EE)
(e) Bảo hiểm kho lạnh (DOS)
(f) Bảo hiểm mất thu nhập do h hỏng máy móc (MLoP) (g) Bảo hiểm mất thu nhập dự kiến (ALOP)
(h) Bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng của chủ thầu (CPM) (i) Bảo hiểm cho các công trình dân dụng đã hoàn thành (CECR) (j) Các loại hình khác, nếu có nhu cầu và đợc VINARE chấp thuận.
2.2. Tất cả các loại hình bảo hiểm nói trên, dù là đơn bảo hiểm 100% hay đơn đồng bảo hiểm đều thuộc diện tái bảo hiểm cho VINARE.
3. Phạm vi chuyển nhợng Tái Bảo Hiểm
3.1. Phạm vi lãnh thổ :
Mọi đơn bảo hiểm đợc cấp cho các tài sản nằm trên lãnh thổ Việt Nam và các tài sản thuộc sở hữu của các cá nhân hay tổ chức Việt Nam ở bất kỳ nơi nào, nếu các tài sản đó là một phần của tài sản chính đợc bảo hiểm.
Các đơn bảo hiểm đợc cấp cho các tài sản nằm trên lãnh thổ Lào, Campuchia có tổng giá trị đợc bảo hiểm không vợt quá 4,000,000 USD (100%).
Trờng hợp tài sản đợc bảo hiểm nằm ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam, và các đơn bảo hiểm đợc cấp cho các tài sản nằm trên lãnh thổ Lào, Campuchia có tổng giá trị đợc bảo hiểm vợt quá 4,000,000 USD nói trên, có thể đợc chấp nhận nếu có sự đồng ý trớc bằng văn bản của VINARE.
3.2. Các rủi ro loại trừ :
- Mọi loại hình bảo hiểm không đợc đề cập ở mục 2.1. của bản thoả thuận này, ví dụ:
• Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp
• Các rủi ro liên quan tới công nghệ năng lợng ngoài khơi
• Các rủi ro về vệ tinh và liên quan đến vệ tinh nh vệ tinh, tàu vũ trụ, tên lửa dùng để phóng tàu vũ trụ và các bộ phận chính rơi xuống từ đó kể từ khi bắt đầu vận chuyển tới địa điểm phóng; tại địa điểm phóng
- Các điều khoản liên quan đến tiền phạt (thí dụ: giao sai hoặc giao chậm hàng hoá đợc bảo hiểm), các loại bảo hành chất lợng hoặc sản phẩm;
- Các rủi ro về ô nhiễm/nhiễm bẩn theo điều khoản NMA 1685 đính kèm
- Các loại hình bảo hiểm trách nhiệm của ngời chủ lao động/bồi thờng cho ngời lao động;
- Các công trình hầm mỏ/đờng hầm ngầm thuần tuý (loại trừ công trình loại khác có bao gồm đờng hầm ngầm)
- Bảo hiểm các đờng dây truyền tải và phân phối điện, thông tin liên lạc, vô tuyến viễn thông trong quá trình vận hành;
- Các tổn thất/khiếu nại liên quan đến chất Amiăng theo Điều khoản LSW 903 đính kèm;
hiểm gốc;
3.3. Các hợp đồng loại trừ :
Các hợp đồng tái bảo hiểm do BảOVIệT nhận dới hình thức:
(a) Hợp đồng tái bảo hiểm mù, hợp đồng môi giới, hợp đồng của các công ty bảo hiểm nội bộ;
(b) Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời;
(c) Hợp đồng tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng.
4.Mức chuyển nhợng :
4.1. 20% của 100% giá trị bảo hiểm theo dạng hợp đồng số thành với các dịch vụ/đơn bảo hiểm và do BảOVIệT khai thác hoặc đồng bảo hiểm. Căn cứ vào bảng tỷ lệ giữ lại của từng loại rủi ro/công trình cụ thể đính kèm (Table of Retention), giá trị bảo hiểm cao nhất không vợt quá:
- 40.000.000 USD hay đồng Việt Nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu (CAR) và mọi rủi ro lắp đặt (EAR).
- 25.000.000 USD hay đồng Việt nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm h hỏng máy móc (MB) và nồi hơi (BPV).
- 25.000.000 USD hay đồng Việt nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI), bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng của chủ thầu (CPM).
- 7.000.000 USD hay đồng Việt Nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm kho lạnh (DOS).
- 11.000.000 USD hay đồng Việt nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm mất thu nhập do h hỏng máy móc (MLoP),
- 7.000.000 USD hay đồng Việt Nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm mất thu nhập dự kiến (ALOP).
- 7.000.000 USD hay đồng Việt Nam tơng đơng đối với loại hình bảo hiểm cho các công trình dân dụng đã hoàn thành
Chú ý: Khi loại hình bảo hiểm ALOP đợc bảo hiểm cùng với loại hình bảo hiểm CAR/EAR trong cùng một đơn bảo hiểm thì tỷ lệ tái bảo hiểm áp dụng cho loại hình bảo hiểm ALOP sẽ tuân theo tỷ lệ tái bảo hiểm của loại hình bảo hiểm CAR/EAR đã đợc thu xếp vào hợp đồng, trừ trờng hợp có thoả thuận khác bằng văn bản giữa BảOVIệT và VINARE.
Riêng đối với loại hình bảo hiểm MLoP có giá trị bảo hiểm tính theo tỷ lệ tái bảo hiểm cho VinaRe vợt quá 1.400.000 USD, BảOVIệT sẽ thông báo và trao đổi bằng văn bản với VINARE trớc khi cấp đơn bảo hiểm.
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba (TPL):
Đơn bảo hiểm CAR/EAR có thể bao gồm cả phần “Trách nhiệm đối với bên thứ ba” bổ sung thêm vào phần “Thiệt hại vật chất”. Trong trờng hợp này, tỷ lệ tái bảo hiểm áp dụng cho phần bảo hiểm trách nhiệm sẽ tuân theo tỷ lệ tái bảo hiểm của phần bảo hiểm thiệt hại vật chất. Hạn mức trách nhiệm đối với bên thứ ba của đơn bảo hiểm đợc giới hạn
• không vợt quá 2.000.000 USD (100%) nếu giá trị bảo hiểm của phần thiệt hại vật chất từ 2.000.000 trở xuống
• không vợt quá 50% giá trị bảo hiểm của phần thiệt hại vật chất và không vợt quá 5.000.000 USD (100%) trên mỗi đơn bảo hiểm nếu giá trị bảo hiểm phần vật chất lớn hơn 2.000.000 USD.
Các đơn bảo hiểm CAR/EAR có phần bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba vợt quá hạn mức trách nhiệm quy định trên đây có thể đợc chấp nhận nếu có sự đồng ý trớc bằng văn bản của VINARE.
4.2. Trong trờng hợp đồng bảo hiểm giữa hai hay nhiều công ty, các hạn mức trách nhiệm (giá trị bảo hiểm) quy định tại mục 4.1 nêu trên sẽ giảm 50%. Điều khoản này áp dụng đối với tất cả hạn mức trách nhiệm (giá trị bảo hiểm) cho các rủi ro liên quan đợc nêu trong bảng "Table of Retention" đính kèm.
4.3. Đối với các đơn bảo hiểm BảOVIệT không đa vào hợp đồng tái bảo hiểm cố định mà thu xếp tái bảo hiểm tạm thời, kể cả hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời thu xếp cho phần giá trị bảo hiểm vợt quá giá trị bảo hiểm nêu ở điểm 4.1. nêu trên, BảOVIệT sẽ thông báo ngay cho VINARE (chậm nhất là 07 ngày) trớc khi cấp đơn bảo hiểm. Trờng hợp nếu vì một lý do nào đó
BảOVIệT không thực hiện đợc yêu cầu về thời gian này, để đảm bảo cho việc thu xếp tái bảo hiểm kịp thời cho nghiệp vụ của mình, BảOVIệT sẽ trao đổi trớc với VINARE bằng cách nhanh nhất (telephone, fax, e-mail v.v...)
Chú ý: Tỷ lệ 20% là tỷ lệ cố định và không thay đổi trong suốt thời hạn của đơn bảo hiểm cho dù có thay đổi về giá trị bảo hiểm.
5.Điều khoản bảo hiểm:
Theo nh điều kiện, điều khoản của đơn bảo hiểm gốc (đơn bảo hiểm của Munich Re, Swiss Re hay tơng tự). Trờng hợp đơn bảo hiểm đợc cấp ra khác với mẫu đơn của Munich Re, Swiss Re, BảOVIệT sẽ thông báo cho VINA RE biết và vẫn áp dụng tỷ lệ tái bảo hiểm nêu ở điểm điều 4.1. nói trên.
Đối với rủi ro đóng cọc trong bảo hiểm xây dựng có thể đợc chấp nhận nếu có sự