Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2006
Kim ngạch xuất khẩu vào 3 châu lục còn lại này tăng giảm thất thường và chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu trên toàn thế giới của công ty. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Phi và Châu Á tăng dần từ năm 2003, năm 2005 kim ngạch xuất khẩu vào Châu Úc tăng đột biến từ 33300 USD vào năm 2005 đã lên 104650 USD vào năm 2005 ( tăng 214,3%).
Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu của công ty tới các Châu Á, Châu Phi, Châu Úc giai đoạn 2002 - 2006
Thị trường 2002 2003 2004 2005 2006
Ng.
USD % USDNg. % USDNg. % USDNg. % USDNg. %
Châu Á 83.44 100.0 0.52 100.0 9.02 100.0 34.57 100.0 45.09 100.0 Hàn Quốc 67.03 80.3 5.02 55.7 18.4 53.2 23.05 51.1 Nhật Bản 0.52 100.0 4 44.3 16.17 46.8 22.04 48.9 Thái Lan 14.2 17.0 Arap 2.21 2.6 Châu Úc 37.16 100.0 27.16 100.0 33.3 100.0 104.65 100.0 29.13 100.0 Newzealand 37.16 100.0 32.86 31.4 Australia 27.16 100.0 33.3 100.0 71.79 68.6 29.13 100.0 Châu Phi 11.34 100.0 4.62 100.0 25.75 100.0 31.13 100.0 49.49 100.0
Nam Phi 25.75 100.0 31.13 100.0 49.49 100.0 Kenya 11.34 100.0 4.62 100.0
( Nguồn : Phòng XNK)
Đối với thị trường Châu Á, năm 2002 công ty có quan hệ hợp tác với Arập song về sau thị kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này = 0. Năm 2002 Hàn Quốc chiếm tỉ trọng 80,3% (đạt 67000 USD) , Thái Lan là 17%. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Nhật đạt 520 USD chiếm 100% kim ngạch toàn Châu Á của công ty. Từ năm 2004 đến 2006 kim ngạch xuất khẩu tập trung vào 2 thị trường là Nhật Bản và Hàn Quốc trong đó Hàn Quốc luôn chiếm trên 50%.
Thị trường Châu Úc chủ yếu là Australia và Newzealand với kim ngạch của Australia đạt trên 27000USD đặc biệt năm 2005 đạt 71790 USD. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Newzealand đạt 37160 USD (chiếm 100% kim ngạch xuất khẩu của Châu Úc) và năm 2005 là 32860 USD (tương ứng là 31,4%).
Châu Phi chủ yếu là 2 nước Nam Phi và Kenya. Năm 2002 và 2003 tập trung hoàn toàn vào Kenya tương ứng là 11340 USD và 4620 USD. Năm 2004 đến 2006 sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang Nam Phi trung bình đạt 35000 USD.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào 3 châu lục này thay đổi thất thường và thấp nguyên nhân do công ty chưa thực sự chú trọng vào những thị trường này, thường thụ động trông chờ vào đơn đặt hàng, chưa tích cực thực hiện các biện pháp thâm nhập thị trường.
2.1.1.2. Cơ cấu thị trường theo nhóm sản phẩm chủ yếu.
2.1.1.2.1. Giầy thể thao
Bảng 16: Số lượng sản phẩm xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2006
(ĐVT: nghìn đôi)
Thị trường
SL GTT SL GTT SL GTT SL GTT SL GTTChâu Âu 1611.4 1057.0 1801.2 1105.8 1997.3 1193.8 1749.4 1040.6 1898 968.6 Châu Âu 1611.4 1057.0 1801.2 1105.8 1997.3 1193.8 1749.4 1040.6 1898 968.6 Châu Mỹ 21.4 13.6 21.1 7.1 47.8 35.6 159.6 87.5 339.0 195.5 Châu Á 38.2 28.5 1.2 0.7 4.6 2.3 10.6 6.8 16.2 8.7 Châu Úc 17.0 5.2 13.1 5.7 26.2 14.3 68.9 33.9 6.6 3.1 Châu Phi 4.7 3.1 1.9 0.9 6.7 9.6 6.1 19.4 10.4 Tổng 1692.7 1107.4 1836.6 1120.2 2082.6 1246 1998.1 1174.9 2279.2 1186.3 ( Nguồn: Phòng XNK)
Qua bảng 16 ta thấy tổng sản phẩm xuất khẩu tới các châu lục tăng giảm không đều, dẫn đầu vẫn là Châu Âu trung bình năm đạt gần 1811 nghìn đôi. Trong năm 2002 đứng thứ 2 là Châu Á với số lượng gần 38 nghìn đôi, cuối cùng là Châu Phi với 4,7 nghìn đôi. Năm 2003 và 2004 đứng vị trí cuối cùng là Châu Á. Châu Úc và Châu Phi chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với toàn bộ sản phẩm xuất khẩu của công ty. Trong cơ cấu sản phẩm thì giầy thể thao luôn chiếm rất cao qua các năm (đều >50%) điều này chứng tỏ mặt hàng giầy thể thao đang phát triển rất tốt, trước đây sản phẩm truyền thống của công ty là giầy vải.
- Thị trường Châu Âu:
Bảng 17: Cơ cấu thị trường Châu Âu theo sản phẩm giầy thể thao
(Đơn vị tính: nghìn đôi) Thị trường GTT2002 % GTT2003 % GTT2004 % GTT2005 % GTT2006% Anh+ Ireland 86.4 8.2 196.2 17.7 500.7 41.9 268.5 25.8 52.7 5.4 Bỉ 1.4 0.1 4.0 0.4 10.1 0.8 5.6 0.5 21.8 2.2 Bồ đào Nha 2.8 0.3 0.9 0.1 0.0 0.0 2.2 0.2 Đan Mạch+ Nauy 0.4 0.04 3.1 0.3 6.9 0.6 39.4 3.8 11.7 1.2 Đức 320.2 30.3 594.7 53.8 225.3 18.9 271.4 26.1 359.6 37.1 Đông Âu 0.0 0.0 1.5 0.1 0.0 4.7 0.5 Hà lan 200.5 19.0 97.6 8.8 101.3 8.5 58.1 5.6 153.7 15.9 Thuỵ sỹ+Tiệp+ Hungary 2.9 0.3 6.9 0.6 3.9 0.3 19.5 1.9 11.3 1.2 Thuỵ Điển 4.0 0.4 29.5 2.7 17.8 1.5 5.8 0.6 98.6 10.2 Pháp 394.7 37.3 69.7 6.3 185.3 15.5 274.6 26.4 150.4 15.5 Phần lan 3.9 0.4 25.7 2.3 29.8 2.5 16.8 1.6 12.0 1.2 Séc 0.0 0.3 0.0 0.0 0.0 0.0
Tây Ban nha 15.4 1.5 10.3 0.9 99.8 8.4 31.9 3.1 33.5 3.5 Thổ nhĩ kỳ+ Hy lạp 2.6 0.2 5.0 0.4 0.7 0.1 7.4 0.7 10.1 1.0 Ý 21.7 2.1 61.9 5.6 10.5 0.9 41.6 4.0 46.3 4.8 Tổng 1057.0 100.0 1105.8 100.0 1193.8 100.0 1040.6 100.0 968.6 100.0 (Nguồn: Phòng XNK)
Qua bảng 17 ta thấy: số lượng giầy thể thao xuất khẩu vào mỗi nước tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2002 thì Anh + Ireland, Đức, Hà lan, Pháp chiếm gần 95% tổng sản phẩm giầy thể thao xuất khẩu dẫn đầu là Pháp (37,3%). Năm 2003: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Ý chiếm 92,2% tổng sản phẩm giầy thể thao, đứng đầu là Đức chiếm 53,8% ( tương ứng gần 595 nghìn đôi). Năm 2004: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha chiếm 93,2% cơ cấu sản phẩm, đặc biệt Anh + Ireland chiếm 41,9%. Năm 2005: Anh +Ireland, Đức, Pháp đã chiếm 78,3% trong đó mỗi nước chiếm xấp xỉ 26%. Năm 2006: Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Điển, Ý chiếm 92,4%. Qua đây ta thấy Anh + Ireland, Đức, Hà Lan, Pháp là thị trường chủ đạo về xuất khẩu giầy thể thao của công ty, mặc dù các nước còn như Bỉ, Đan Mạch, Đông Âu…chiếm tỉ trọng nhỏ song xét về số lượng xuất khẩu cũng không phải là nhỏ.
Trong thị trường chủ đạo của khu vực này Anh + Ireland có sự gia tăng đáng kể năm 2002 là gần 87 nghìn đôi tăng lên gần 480% vào năm 2004 đạt được 500,7 nghìn đôi sau đó thị trường này có xu hướng giảm dần vì vậy công ty nên có biện pháp để khôi phục thị trường truyền thống này. Còn thị trường Đức cũng có sự lên xuống không đều nhưng sự biến động này dường như có khả quan hơn vì trong vài năm gần đây giầy thể thao xuất khẩu tới thị trường này đang tăng lên.
- Thị trường Châu Mỹ:
Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trường Châu Mỹ theo sản phẩm giầy vải
s
Qua các biểu đồ trên ta thấy Cuba + Mêhicô luôn chiếm tỉ lệ rất cao trong số lượng sản phẩm giầy vải xuất khẩu của công ty, năm thấp nhất là 2006 chiếm 57,5%. Panama chỉ thấy xuất hiện vào năm 2003 với tỉ trọng 9,8%, Canada chỉ chiếm tỉ trọng là 12,7% vào năm 2002. Còn thị trường Mỹ tăng giảm không đều và công ty chỉ xuất khẩu được vào thị trường Mỹ vào năm 2002, 2004 và 2006.
Về số tương đối như sau:
Bảng 18: Cơ cấu thị trường Châu Mỹ theo sản phẩm giầy thể thao
(Đơn vị tính: nghìn đôi) Thị trường 2002 2003 2004 2005 2006 GTT % GTT % GTT % GTT % GTT % Canada 1.7 12.7 0.0 0.0 0.0 0.0 Cuba + Mêxicô 9.8 71.5 6.4 90.2 31.5 88.5 87.5 100.0 112.4 57.5 Mỹ 2.2 15.9 0.0 4.1 11.5 0.0 83.2 42.5 Panama 0.0 0.7 9.8 0.0 0.0 0.0 Tổng 13.6 100.0 7.1 100.0 35.6 100.0 87.5 100.0 195.5 100.0 (Nguồn: Phòng XNK)
Giầy thể thao nhập khẩu vào Canada chỉ đạt 1,7 nghìn đôi vào năm 2002, thị trường Mêhicô tăng lên nhanh chóng năm 2006 tăng trên 100% so với 2002 đạt 112,4 nghìn đôi vì đây là thị trường chủ đạo của công ty ở Châu Mỹ. Năm 2006 sản lượng xuất khẩu vào Mỹ cũng đạt 83,2 nghìn đôi.