Giải pháp về hỗ trợ đầu t.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 79 - 82)

- Tổng chi phí nuôi cá Lóc:

2.2.1. Giải pháp về hỗ trợ đầu t.

- Về quy hoạch: hỗ trợ kinh phí quy hoạch thủy sản mỗi đơn vị từ 10 – 15 triệu đồng.

- Về đất đai: hỗ trợ các tổ chức, cá nhân chuyển đổi diên tích đất hoang hóa, đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản chuyên canh nằm trong vùng quy hoạch một lần với mức 2 triệu đồng/ ha.

- Về vốn: u tiên các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản đợc vay các nguồn vốn u đãi nh vốn giải quyêt việc làm để đầu t vào sản xuất khi có đề án khả thi.

- Về con giống: hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân sản xuất giống trong vùng quy hoạch với quy mô 10 vạn con giống trở lên.

+ Đối với trại sản xuất giống cá truyền thống (Trắm cỏ, Trôi, Mè, Chép, ) đ

… ợc hỗ trợ một lần 5 triệu đồng/trại.

+ Đối với trại sản xuất cá Rô phi giống, các loại thủy đặc sản giống đ- ợc hỗ trợ một lần 10 triệu đồng/trại.

- Về các mô hình nuôi trồng thủy sản:

+ Hỗ trợ mô hình nuôi Baba, ếch, Lơn, , tối đa 30% giá giống nh… ng không quá 5 triệu đồng/mô hình.

+ Hỗ trợ cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân 50 triệu đồng/ha để đầu t cho mô hình nuôi cá Rô phi đơn tính xuất khẩu với diện tích 0,5 ha trở

lên và đạt năng suất 10 tấn/ ha (Huyện sẽ chịu lãi suất tiền vay cho một chu kỳ 6 tháng).

- Về khen thởng: các xã, thị trấn có diện nuôi cá vụ 3 vợt chỉ tiêu kế hoạch giao đợc thởng 100.000 đồng/ha (đối với diện tích vợt).

Kết Luận và Kiến Nghị

Nuôi trồng thủy sản phát triển ở huyện Hng Nguyên đã mang lại những hiệu quả rất lớn đối với cuộc sống của ngời dân trên địa bàn. Trong những năm qua nuôi trồng thủy sản phát triển trên khắp cả nớc đã chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của nó trong phát triển kinh tế. So với trồng lúa, làm muối, các hoạt động khác thì nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều lần, góp phần xoá đối giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho ngời dân. Nuôi trồng thủy sản tận dụng đợc những diện tích đất không sử dụng đợc cho hoạt động sản xuất nông nghiệp hoặc sản xuất không có hiệu quả, tạo điều kiện để phát triển cho các vùng, miền. Tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, nâng cao đời sống cho nhân dân, thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam. Ngoài ra nuôi trồng thủy sản góp phần nâng cao trình độ tổ chức và quản lý kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Thông qua đó cơ cấu dân số, cách nghĩ, cách làm và lối sống của ngời dân sẽ thay đổi theo hớng tiếp cận nhanh hơn với nên kinh tế thi trờng và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất trình độ cao. Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Hng Nguyên cũng không đứng ngoài cuộc, trong những năm vừa qua nuôi trồng thủy sản ở huyện cũng rất phát triển và thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Song hiệu quả thu đợc vẫn cha tơng xứng với tiềm năng thật sự của huyện, và vẫn còn rất nhiều bất cập. Để nuôi trồng thủy sản ở huyện phát triển thật sự phát huy hết tiềm năng, trở thành mũi nhọn kinh tế của vùng, trong thời gian tới huyện cần có những chính sách cụ thể hơn nữa trong việc khuyến khích phát triển hoạt động nuôi trồng, ngoài ra cần có biện pháp nâng cao nhận thức của ngời dân về nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, cần có sự hỗ trợ, chỉ đạo kịp thời của

lãnh đạo Tỉnh trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản ở địa bàn Huyện.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w