- Tổng chi phí nuôi cá Lóc:
3.2. Tồn tại và nguyên nhân.
3.2.1. Tồn tại.
Nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện trong những năm qua đã có sự phát triển vợt bậc nhng bên cạnh đó vẫn có một số hạn chế:
Công tác xây dựng quy hoạch các vùng nuôi trồng thủy sản cha có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây con, đang phát triển một cách tự phát. Diện tích mặt nớc đa vào nuôi trồng thủy sản còn hạn chế cha khai thác hết tiềm năng, lợi thế của huyện nhà, ao hồ nuôi cá chuyên canh còn manh mún, nhỏ lẻ cha tập trung thành vùng nuôi lớn, các vùng diện tích sông cụt, hồ đập nớc ở một số xã, thị trấn cha đợc tận dụng phát huy để đa vào nuôi trồng. Năng suất, sản lợng còn thấp, hiệu quả kinh tế cha cao, nhân dân còn nuôi trồng theo hớng quản canh và cha chú trọng đầu t thâm canh. Sản phẩm nuôi trồng thủy sản chủ yếu để phục vụ cho đời sống nhân dân trong huyện, cha trở thành hàng hoá lớn và cha có xuất khẩu. Chơng trình nuôi tôm xuất khẩu trong đề án cha thực hiện đợc. Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản cha đợc đầu t đúng mức, nhất là hệ thống kênh mơng thuỷ lợi phục vụ cho công tác tới tiêu cha đảm bảo kỹ thuật. Việc nuôi cá Rô phi đơn tính chủ yếu là nuôi xen với các loại cá truyền thống nhằm tận dụng nguồn thức ăn trong địa bàn nông thôn cha dám đầu t nuôi theo hớng công nghiệp. Môi trờng sinh thái cha
đảm bảo nhất là việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc phòng trừ sâu bệnh còn tự do, tuỳ tiện, việc sử dụng kích điện đánh bắt tôm cá vẫn còn xảy ra, , gây ảnh h… ởng đáng kể đến phong trào nuôi trồng thủy sản. Để nuôi trồng thủy sản phát triển và thực sự trở thành mũi nhọn kinh tế của huyện thì cần phải có những biện pháp tích cực nhằm hạn chế, xoá bỏ những tồn tại, đảm bảo môi trờng tốt cho nuôi trồng thủy sản phát triển.