1.2.2.1. Giao thông vận tải.
Hng Nguyên có đờng bộ, đờng thủy, đờng sắt ngày càng đợc nâng cấp đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải của huyện và cầu nối với các huyện khác. Nhất là quốc lộ 46 từ thành phố Vinh đến huyện Nam Đàn, rất có giá trị về kinh tế, hiện nay đang xây dựng tuyến đờng tỉnh lộ 558 dài 43 km và có tuyến đờng tránh quốc lộ I đi qua 6 xã, để giảm thiểu mật độ giao thông cho thành phố Vinh. Đây đợc coi là cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế xã hội của Huyện trong t– ơng lai.
1.2.2.2. Thủy lợi.
Các công trình thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất đợc xây dựng, đáp ứng hầu hết các nhu cầu về tới tiêu phục vụ sản xuất. Trong những năm gần đây kết hợp với các dự án phát triển, chính sách hỗ trợ và đóng góp của ngời dân hàng loạt các công trình thủy lợi đợc xây dựng và đa vào sản xuất.
1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Trong những năm qua cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản đợc quan tâm và phát triển. Cụ thể ở chơng trình 224 đã đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản bao gồm quy hoạch, thiết kế, đào đắp hệ thống ao hồ với diện tích 263 ha ở các xã Hng Lợi, Hng Thịnh, Thị Trấn, Hng Trung đến nay đã đa vào sử dụng ở Hng Lợi, Hng Thịnh, Thị Trấn với diện tích 203 ha và tiếp tục triển khai ở xã Hng Trung.
Bên cạnh đó là những hoạt động nâng cấp các trại nuôi ơng giống phục vụ cho hoạt đông nuôi trồng, cụ thể đó là nâng cấp trại cá giống cấp 2 thành trại cá giống cấp 1 với giá trị toàn bộ trại hai đợt trên 1 tỷ đồng. Cơ sở hạ tầng đã đợc đầu t nâng cấp, đặc biệt là hệ thống
kênh ao hồ, kênh mơng thủy lợi đã đợc quy hoạch, thiết kế phù hợp và đợc nhân dân đầu t xây dựng kiên cố số vốn đầu t cho xây dựng hạ tâng nuôi trồng thủy sản là hàng chục tỷ đồng đợc huy động chủ yếu là từ dân theo các chơng trình nh nhà nớc và nhân dân cùng làm, .…
1.2.3. Kinh tế.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của Huyện có nhiều khởi sắc. Năm 2006, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt bình quân 16%, trong đó ngành Nông Lâm Ng– – tăng 9,1%, công nghiệp xây dựng tăng 13,7%, dịch vụ thơng mại tăng 26,2%. Tổng giá trị sản xuất của toàn Huyện theo giá so sánh năm 1994 là 498.560 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ nền kinh tế Huyện cũng đang chuyển biến dần theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa.–
Tuy nhiên cơ cấu ngành vẫn chủ yếu là nông nghiệp, nhng sản xuất nông nghiệp còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sản xuất thủ công nên hiệu quả thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm.
Bảng 4- Cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên qua các năm(%).
Ngành 2003 2004 2005
Nông – Lâm – Ng 51,11 47,23 45,4
Công nghiệp – Xây dựng
19,24 20,55 14,9
Thơng mại – Dịch vụ 29,65 32,12 39,7
(Nguồn số liệu: phòng Thống Kê huyện Hng Nguyên ).
Về cơ cấu thành phần kinh tế quốc doanh đang đợc củng cố và phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đều có bớc tăng tr- ởng và cơ cấu khác nhau tùy theo từng lĩnh vực kinh tế. Việc gia tăng ngày càng nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã phát huy nội lực, khơi gợi tính tích cực, tự giác và chủ động sản xuất, giúp họ nâng cao năng lực và cải thiện cuộc sống.
- Trong ngành Nông Lâm Ng– – , quốc doanh chiếm 0,5% giá trị sản xuất, ngoài quốc doanh 99,5%.
- Trong công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, quốc doanh chiếm– 65%, ngoài quốc doanh là 35%.
- Trong dịch vụ, quốc doanh chiếm 51,5% giá trị sản xuất.
1.2.3.1. Ngành Nông – Lâm – Ng nghiệp.
Sản xuất Nông Lâm Thủy sản trong mấy năm qua có những– – bớc chuyển biến đáng kể theo hớng sản xuất hàng hóa và nông nghiệp:
+ Trồng trọt: Tổng diện tích lúa 11.975 ha. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thâm canh cây trồng ngày càng tốt hơn, 10% diện tích trồng lúa trên địa bàn đợc sử dụng giống cấp 1 và giống lúa lai. Chủng loại giống đợc mở rộng, các loại giống mới năng suất cao, chất lợng tốt thích hợp với điều kiện, vì thế vụ mùa đang dần đợc thu hẹp,
tăng nhanh diện tích lúa hè thu và mở rộng diện tích vụ đông xuân, tăng năng suất các loại cây trồng. Sản lợng lơng thực (cây có hạt) cả năm là: 66,258 tấn, trong đó lúa đạt 63,934 tấn.
Bên cạnh đó nhờ chuyển diện tích lúa không đạt hiệu quả sang trồng cây trồng khác (chủ yếu là ngô và thuốc lá), diện tích trũng dễ bị úng lụt sang nuôi trồng thủy sản, chỉ trong vòng 5 năm (2001-2005) diện tích đã chuyển đổi đợc là 213 ha. Bố trí 800 1000 ha sản xuất– lúa gạo chất lợng cao để làm hàng hóa ở 13 xã vùng giữa và vùng ngoài, đa diện tích ngô lên 600 ha.
- Cây công nghiệp: Lạc, Đỗ, Vừng tăng cả diện tích năng suất và sản lợng. Riêng dâu tằm hiện đang phát triển mạnh ở xã Hng Khánh, sắp tới sẽ đợc phát triển ra khắp các xã dọc sông Lam.
- Cây rau và cây ăn quả cũng phát triển khắp các xã: rau màu các loại ở Hng Nhân; rau thơm ở hng Phú; cam, chanh ở Hng Yên, H- ng Trung đem lai thu nhập cao cho ngời nông dân.
+ Chăn nuôi: nhờ có lợi thế về thị trờng tiêu thụ hàng hóa tơi sống tại thành phố Vinh nên chăn nuôi có nhiều hớng phát triển tốt, tốc độ tăng nhanh kể cả về số lợng và chất lợng nhất là đàn gia cầm. Mặt khác, các giống vật nuôi mới đợc đa vào nuôi cho kết quả khả quan. Tổng đàn trâu, bò năm 2004 là 27.265 con, trong đó bò lai sin 9.531 con tăng 1.031 con; bê sữa 131 con, lợn 56.385 con tăng 481 con so với năm 2003. Đàn gia cầm 631.460 con. Trong thời gian tới sẽ đẩy nhanh tốc độ sind hóa đàn bò (68 80%). Phát triển chăn nuôi, trồng– cỏ cho chăn nuôi, nạc hóa đàn lợn, nuôi lợn choai để làm hàng hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, đa tỷ trọng chăn nuôi lên 40%.
+ Lâm nghiệp: Các dự án phát triển vốn rừng đợc triển khai có hiệu quả. Năm 2003, quản lý và bảo vệ khoảng 900 ha rừng, trồng mới 92 ha rừng và 0,4 triệu cây phân tán, trồng tre chắn sóng ở các bãi dọc sông Lam.
+ Ng nghiệp: Trong những năm gần đây nhờ xác định rõ nuôi trồng thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn nên ng nghiệp trên địa bàn huyện đã có những bớc phát triển vợt bậc so với trớc. Cụ thể diện tích mặt nớc đợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản là 1.550,5 ha (2006), trong đó chuyên canh 525 ha, cá lúa 440 ha, cá vụ 3 520,5 ha, cá rô phi đơn tính 65 ha; Sản lợng nuôi trồng 3500 tấn, đạt giá trị 54,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó là sự nhận thức đúng đắn của ngời dân và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khâu giống, nhập nhiều giống cá mới có năng suất cao để nuôi nh: Trê, Rô phi đơn tính, Trắm, Mè và một số giống đặc sản nh: Baba, Lơn, ếch, cá sấu, cá lóc.
Nh vậy với sự chuyển dịch ngay trong nội bộ ngành sản xuất Nông Lâm Ng– – nghiệp cũng đã tạo thêm nhiều việc làm, mở rộng ngành nghề, tăng thu nhập cho ngời nông dân, giảm thời gian lao động nhàn rỗi. Việc áp dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển mô hình sản xuất với năng suất cao, góp phần công nghiệp hóa nông thôn. Đặc biệt với việc xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha đã mở ra hớng phát triển nông nghiệp hàng hóa thu nhập cao, không chỉ tạo việc làm mà còn sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lao động, góp phần chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ng nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp xây dựng, dịch vụ. Tuy nhiên do nghiêm cứu tiếp cận thị trờng của ngời dân cha cao, cơ sở chế biến còn nhỏ nên hiệu quả đem lại còn thấp.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng tr- ởng khá, tổng giá trị sản xuất năm 2004 là 137.196 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2003. Trong đó, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 25,13 tỷ đồng tăng 16,9%.
Hng Nguyên khai thác lợi thế tự nhiên phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng: có 3 xí nghiệp sản xuất gạch ngói, các tổ hợp khai thác đá Rú Mợu, khai thác đá Hng Tây, Hng Yên.
- Công nghiệp chế biến nông sản và lâm sản: Ngày càng nâng cao năng lực đáp ứng việc làm cho lao động tại chỗ. Sự phát triển của ngành này bớc đầu đã thu hút đuợc một lực lợng lao động của Huyện tham gia.
Đặc biệt các ngành nghề truyền thống đợc khôi phục và củng cố. Một số ngành nghề đợc đẩy mạnh nh sản xuất nón, mũ, đan lát, may mặc, , góp phần khôi phục lại những làng nghề cổ truyền đang bị mai… một, đồng thời giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nhàn rỗi, chuyển dịch lao động theo hớng tích cực. Tuy nhiên sức hấp dẫn đối với lao động cha cao, do thu nhập của ngành mang lại còn thấp vì thế cần đầu t nhiều và có hớng phát triển đúng đắn.
1.2.3.3. Dịch vụ.
Hng Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao lu buôn bán, du lịch từ thành phố Vinh đến các huyện phụ cận, giá trị dich vụ ngày càng tăng từ 127,5 tỷ đồng (năm 2000) lên 355,86 tỷ đồng (năm 2004). Ngành này ngày càng phát triển góp phần mở rộng ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp.
2. Thực trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hng Nguyên.