Hình thức và phơng pháp nuôi trồng.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 44 - 47)

- Nuôi lồng trên sông Lồng 16 20 20 22

2.2.4.Hình thức và phơng pháp nuôi trồng.

Hình thức nuôi trồng thủy sản ở huyện phát triển mạnh và ngày một đa dạng, nhiều hình thức phát triển nhanh và đem lại hiệu quả kinh tế khá cao nh: nuôi cá Rô phi đơn tính, hình thức nuôi các loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao (Baba, ếch, ), phục vụ nhu cầu thị tr… ờng trong và ngoài Tỉnh. Hình thức nuôi cá xen lúa phát triển mạnh trong 5

năm qua đã chuyển đợc 400 ha diện tích trồng lúa sang kết hợp nuôi cá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Hình thức kinh tế trang trại kết hợp nuôi trồng thủy sản với trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm đã và đang đợc phát triển.

Thời gian gần đây huyện có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động nuôi trồng thủy sản, giao đất, cho nhận thầu với thời gian dài, cho vay vốn u đãi phục vụ hoạt động nuôi trồng. Hấp dẫn các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất. Hiện nay trên địa bàn huyện có tới 15 trang trại, trong đó có 4 trang trại nuôi trồng thủy sản và 11 trang trại nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng trọt và chăn nuôi, để tận dụng các nguồn thức ăn cũng nh tăng sản phẩm thu đợc trên đơn vị diện tích. Đa lại hiệu quả kinh tế cao, điển hình nh trang trại hộ gia đình sản xuất giống và nuôi thơng phẩm thủy đặc sản ở xã Hng Tây, với tổng diện tích 17.000m2, vốn đầu t 811.400.000 đồng, tổ chức nuôi 15 con bò mẹ lai sin và bò sữa, sản xuất giống cung cấp cho chơng trình sin hóa và tạo đàn bò sữa trên địa bàn Huyện. Xây dựng 2 ao với diện tích 4000m2 để nuôi thơng phẩm cá Lóc và lu giống cá Rô Phi đơn tính, 4 ao nuôi ba ba bằng gạch 2000m2, qua đông và đắp bờ bao ruộng nuôi cá xen trồng lúa với diện tích 1 ha. Diện tích còn lại sử dụng trồng các loại cây ăn quả, cây bóng mát kết hợp nuôi các loại gia cầm đặc sản. Với mô hình trang trại nuôi trồng nh vậy đã đem lại hiệu quả rất cao, cụ thể kết quả thu đợc trong năm 2006.

Bảng 9- Kết quả hoạt động của mô hình trang trại hộ gia đình sản xuất giống và nuôi thơng phẩm thủy đặc sản ở x Hã ng Tây 2006.

Danh mục Đơn vị Tổng thu Tổng chi L iã

Chăn nuôi Bò Triệu đồng 48,0 21,0 27,0 Cá Rô Phi Triệu đồng 31,5 24,075 7,425

ếch Triệu đồng 63,0 43,425 19,575

ếch giống Triệu đồng 80,0 15,0 65,0

Ba Ba Triệu đồng 353,6 227,4 126,2

Cá Lóc Triệu đồng 61,2 30,064 31,136

Tổng Triệu đồng 637,3 360,964 276,336

(Nguồn số liệu: qua quá trình điều tra thực tế từ mô hình trang trại)

Qua bảng trên thấy đợc hiệu quả kinh tế mang lại từ hình thức kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, ngoài ra việc phát triển mô hình này còn là một hình thức tận dụng những diện tích đất nhỏ, áp dụng khoa học kỹ thuật một cách triệt để nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn để phát triển và nhân rộng mô hình trang trại hộ gia đình trên địa bàn; nâng cao hiệu suất lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của ngời dân; tạo ra một khối lợng sản phẩm hàng hóa, góp phần cung cấp tốt hơn sản phẩm thủy sản trên thị trờng và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

Phơng thức nuôi chủ yếu phụ thuộc vào đối tợng nuôi trồng, đối với các loài nuôi truyền thống thì phơng pháp nuôi chủ yếu là nuôi quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh, nuôi theo kinh nghiệm đợc truyền lại, thu thập đợc từ những ngời đi trớc. Nuôi các loại thủy đặc sản thì đợc áp dụng phơng thức nuôi tiến bộ hơn, tuân theo một quy trình nuôi nghiêm ngặt hơn.

TT Chỉ tiêu Phơng thức nuôi 1 Rô phi đơn tính XK Nuôi bán thâm canh 2 Nuôi cá xen lúa Nuôi quảng canh

3 Nuôi cá vụ 3 Nuôi quảng canh cải tiến4 Nuôi thủy đặc sản Nuôi thâm canh

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 44 - 47)