Đối tợng nuôi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 42 - 44)

- Nuôi lồng trên sông Lồng 16 20 20 22

2.2.3. Đối tợng nuôi trồng thủy sản.

Để phát triển nuôi trồng thủy sản thì đối tợng nuôi trồng là không thể thiếu, việc lựa chọn đối tợng nuôi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả năng phòng trừ dịch bệnh, khả năng về con giống, ,của… từng vùng là một việc làm rất quan trọng, để đảm bảo cho việc nuôi trồng phát triển và đạt hiệu quả cao. Góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân; tránh, hạn chế những rủi ro xảy ra trong quá trình nuôi trồng.

Là một huyện không tiếp giáp với biển nên nuôi trồng thủy sản ở Huyện là nuôi trồng thủy sản nớc ngọt. Nhng đối tợng nuôi trồng ở Huyện cũng rất phong phú và đa dạng với các loại thủy sản truyền thống nh Trắm, Mè, Chép, , còn có nhiều đối t… ợng thủy sản có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu đợc du nhập và phát triển khá nh: cá Rô phi, cá Lóc bông, cá Chim trắng, ếch Thái Lan, Baba, cá Sấu, tôm he chân trắng, . Trong những năm qua do nhận thức của ng… ời dân về nuôi trồng thủy sản đợc nâng cao, ngời dân luôn tìm tòi và tổ chức nuôi trồng các loại thủy đặc sản có hiệu quả kinh tế rất cao nh cá Quả, cá Sấu, . Cụ thể ở mô hình nuôi trồng thủy sản điển hình ở xã … Hng Xuân

với đối tợng nuôi trồng là Baba, cá Sấu đã mang lại hiệu quả rất lớn, sự thành công của mô hình đã mở ra một bớc phát triển mới cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở huyện, ngời dân tích cực học hỏi, tìm tòi và đa vào nuôi trồng nhiều giống mới phù hợp với điều kiện của huyện, đa lại hiệu quả cao về năng suất, sản lợng và giá trị.

(Nguồn số liệu: Phòng NN&PTNT huyện Hng Nguyên) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 200 4 Năm 200 5 Năm 2006 Cá truyền thống Ha 471 503 520 525 Rôphi đơn tính XK Ha 22,7 40 50 65 Cá xen lúa Ha 257,2 380 425 440 Cá vụ 3 Ha 396,8 450 505 520 Cá giống Ha 68 76 79 80 Baba Mô hình 3 4 8 10 ếch Mô hình 4 11 17 20 Cá tra Mô hình 1 1 2 5 ếch kết hợp Rôphi Mô hình 0 1 4 7 Cá sấu Mô hình 1 1 1 3

Các loại thủy sản nuôi truyền thống của Huyện vẫn tiếp tục đợc duy trì và phát triển, các mô hình nuôi các loại thủy đặc sản khác có giá trị kinh tế cao bớc đầu đem lại hiệu quả, đang ngày càng đợc để ý và phát triển. Cụ thể nh mô hình nuôi cá Sấu chỉ mới bắt đầu năm 2003 với 1 mô hình nhng sau khi có thu hoạch và kết quả khả quan thì đã lập tức tăng lên 3 mô hình năm 2006, dự kiến con số này sẽ tăng lên từ 6 - 7 mô hình năm 2007; mô hình nuôi ếch lồng kết hợp với Rô phi ở trong ao cũng mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn, thời gian thu hồi vốn rất nhanh đang đợc mở rộng phát triển ở Huyện, dự kiến đến năm 2007 sẽ là 13 mô hình. Ngoài những đối tợng nuôi trồng cụ thể đã đợc triển khai và cho kết quả bớc đầu thì Huyện cũng đang tập trung tìm các đối tợng nuôi trồng phù hợp với điều kiện nuôi ở huyện cũng nh chi phí nuôi thấp hơn nhng hiệu qủa kinh tế lại cao, dự kiến kế hoạch năm 2007 phải tìm và đa vào nuôi trồng thử nghiệm đợc 2 giống mới có kết quả, góp phần làm phong phú đối tợng nuôi trồng ở huyện và tăng sự lựa chọn cho ngời nuôi trồng theo từng điều kiện cụ thể.

Với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo, mạnh dạn trong việc đầu t phát triển những cái mới của ngời dân, hi vọng ở một tơng lai rất gần đối tợng nuôi trồng thủy sản ở huyện sẽ tăng lên nhanh chóng, góp phần vào sự đa dạng, phong phú về đối t- ợng nuôi trồng ở huyện.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w