Tỉnh Nghệ An.
2.1 Phơng hớng chung và mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn. huyện Nam Đàn.
Ph
ơng h ớng chung
Hoạt động sản xuất kinh doanh tại các trang trại làm một khâu hoàn chỉnh từ tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Do vậy để có một trang trại hoàn chính từ đầu đến cuối cần phải có một định hớng rõ ràng ngay từ ban đầu để có một hệ thống tổ chức vững chắc đạt kết quả mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân, xã hội.
Nam Đàn trong những năm tới nhằm thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế trang trại trong những năm tới. Đại hội đảng bộ huyện Nam Đàn lần thứ XXIV đã vạch ra phơng hớng chung cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện nhà nhất là trong là trong điều kiện kinh tế hội nhập cộng vào cơ chế chính sách thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các trang trại chăn nuôi. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gồm một số nội dung sau:
2.1.1 Khai thác tốt tiềm năng lợi thế của vùng, từng địa phơng để phát triển kinh tế trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá và đa dạng loại hình quy mô.
Phát triển mạnh trang trại tổng hợp nuôi bò sinh sản, bò thịt, lợn hớng nạc, kết hợp nuôi cá xuất khẩu và các mô hình trang trại sinh thái nông lâm kết hợp, và chăn nuôi đặc sản gắn phát triển du lịch.
Nam Đàn là một huyện nông nghiệp từ lâu đời có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại. Phát huy thế mạnh về ruộng đất, thế mạnh về nguồn lao động dồi dào,... Gần thị trờng tiêu thụ lớn là thành phố Vinh, dọc tuyến đờng 46 và 15 A nên có khả năng tiêu thụ lớn. Phát huy những lợi thế đó
- Giải quyết các vớng mắc về thủ tục hành chính, đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân yên tâm phát triển kinh tế trang trại.
2.12 Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trạ chăn nuôii cần hớng tới gắn kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chơng trình khép kín.
Xu hớng gắn chặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của trang trại là xu hớng phổ biến của các nớc trên thế giới. Bởi vì để đi lên sản xuất hàng hoá thì sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm gắn liền với nhau trong một chu trình ăn khớp và khép kín chứ không thể tách rời 2 khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ đ- ợc thực hiện một cách bấp bênh hay ngẫu nhiên nh hiện tại ở các trang trại tại địa bàn huyện thì kết quả sản xuất không cao. Để tạo đợc điều này cần phải trang bị cho hoạt động sản xuất tại các trang trại nói riêng và cơ sở vật chất của địa phơng phải đợc đầu t và trang bị một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật mới đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lợng cao và ổn định, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn cần gắn kết với các hình thức liên kết kinh tế giữa các trang trại, tạo điều kiện cho các kết với các hình thức liên kết kinh tế giữa các trang trại, tạo điều kiện cho các trang trại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiện nay hoạt động sản xuất của trang trại của các trang trại tại huyện Nam Đàn chủ yếu đợc tiến hành một cách riêng rẽ, sự liên kết và hợp tác giữa các trang trại hầu nh cha có. Vì thế troang những năm tới với các hớng phát triển thì cần có sự liên kết và hợp tác giữa vac trang trại. Hơn nữa sự cạnh tranh ngày càng gia tăng trong kinh doanh nông nghiệp cũng đặt ra yêu cầu hợp tác giữa các trang trại sẽ gặp nhiều khó khăn và ách tắc trong phát triển sản xuất kinh doanh nếu thiếu sự liên kết giữa các trang trại với nhau.
Do vậy cần phát triển các hình thức liên kết, hợp tác đa dạng giữa các trang trại tùy theo điều kiện từng vùng và đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh của
các trang trại. Sự liên kết hợp tác giữa các trang trại dựa trên nguyên tắc tự nguyện và do bản thân các trang trại tự quyết định, sự tác động của cơ quan quản lí ở địa phơng chỉ là sự định hớng, hớng dẫn, và hỗ trợ một số điều kiện nào đó tuyệt đối tránh sự chỉ đạo gò ép của cơ chế cũ trớc đây.
2.1.4 Nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tiêu dùng và xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi
Sản xuất sản phẩm tại các trang trại chăn nuôi với tỷ suất hàng hoá cao, với nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao nên phải có kế hoạch sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao, bắt nhịp kịp thời với sự biến động của thị trờng để có kế hoạch sản xuất ra những sản phẩm đem lại giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm sản xuất tại các trang trại với tỷ suất hàng hoá cao nên vấn đề tìm kiến thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất ra. Khi hiện nay nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội và thách thức rất lớn, vì thế trên địa bàn huyện cần phải có kế hoạch sản xuất phù hợp.
Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mọi thành phần tham gia vào phát triển kinh tế trang trại. Thu hút những ngời có trình độ, có khả năng quản lí, ... tạo điều kiện nh cho vay vốn, hớng dẫn kỹ thuật sản xuất để tạo điều kiện cho các thành phần tham gia vào hoạt động sản xuất này.
2.2 Mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi đến năm 2010.
Kinh tế trang trại ngày một phát triển đóng vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế trong nông nghiệp nông thôn. Huyên Nam Đàn trong dự án phát triển trang trại chăn nuôi này đã đa ra mục tiêu phát triển trang trại đến năm 2010 nh sau:
Phấn đấu đến năm 2010 trang trại trên địa bàn huyện đạt các chỉ tiêu sau: - Tổng số trang trại và mô hình kinh tế trang trại, vờn trại: 900- 1000 trong đó trang trại chăn nuôi đạt khoảng 540- 600 trang trại.
Bao gồm:
Trang trại chăn nuôi đại gia súc: 30- 35 trang trại.
Trang trại chăn nuôi lợn nái, lợn thịt + cá: 20- 25 trang trại. Trang trại chăn nuôi gia cầm : 8- 10 Trang trại
Trang trại chăn nuôi đặc sản 6- 8 trang trại.