Thực trạng chung về phát triển trang trại chănnuôi tại huyện Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội (Trang 30 - 31)

2 Thực trạng phát triển trang trại chănnuôi tại Huyện Nam Đàn

2.1Thực trạng chung về phát triển trang trại chănnuôi tại huyện Nam

nạc hoá đàn lợn vào sản xuất góp phần tăng năng suất cây trồng. Quỹ đất đợc sử dụng có hiệu quả đạt hệ số sử dụng đất gần 2,7 lần.

Tổng sản lợng lơng thực đạt 90500 tấn. Nhiều cơ sở đã chú trọng phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng . Hiện nay có trên 42% đất nông nghiệp đạt 30triệuđồng trở lên/ha/năm trong đó có 15% diện tích đất nông nghiệp đạt 50triệuđồng trở lên/ha/năm. Nghành chăn nuôi có bớc phát triển tơng đối nhanh, giá trị nghành chăn nuôi đạt 45% giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản.

Biểu số 2.3 Giá trị sản xuất

Theo giá cố định năm 1994

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tổng giá trị sản

xuất 468655 509854 570232 647580 766804 867660

I Nông lâm thuỷ sản 305400 353238 394245 437181 508618 534820 1 Nông nghiệp 185200 330207 366549 405435 476570 500895 - Trồng trọt 115400 129500 214167 221627 268415 275721 - Chăn nuôi 4800 5400 145740 177058 200155 216164 - D ịch vụ 8000 8172 6642 6750 8000 9000 2 Lâm Nghiệp 14100 14859 8416 9226 9258 9148 3 Thuỷ sản 19280 22520 22790 24787

Theo số liệu thống kê của UBND huyện Nam Đàn Năm 2006

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp từng bớc tăng trởng nhanh. Trên địa bàn đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp vào đầu t. Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân năm là 23,5% năm.

2 Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại Huyện Nam Đàn. Huyện Nam Đàn.

2.1 Thực trạng chung về phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn. Đàn.

Tại huyện Nam Đàn hoạt động sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại đẫ có từ lâu đời nhng nói chung nhỏ lẻ, manh mún hoạt động sản xuất chủ yếu thiên về tự phát cha có kế hoạch cụ thể sản xuất cha gắn với thị trờng. Nên các mô hình kinh tế trang trại tại huyện Nam Đàn cha đem lại lợi ích rõ rệt về mặt kinh tế cũng nh xã hội. Nhìn nhận đợc vấn đề cấp thiết đó tổ chức lãnh đạo tại địa phơng đã có sự tổ chức hoạt động sản xuất trong Nông Nghiệp có tổ chức và đ- ợc sự ủng hộ nh cho vay vốn, kỹ thuật,... nên trong những năm gầp đây hoạt động sản xuất từ các trang trại trong nông nghiệp đã có bớc phát triển hơn cả về số lợng và chất lợng. Và hơn hết trong hoạt động sản xuất tại các trang trại nông nghiệp thì mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi có xu hớng phát triển rõ rệt và tạo ra sự cân bằng trong trồng trọt và chăn nuôi. Đem lại lợi ích kinh tế cho nông dân tại địa phơng. Chăn nuôi là một thế mạnh kinh tế của vùng, trong những năm qua hoạt động đa giá trị sản xuất của nghành chăn nuôi từ 129,5 tỷ đồng năm 2001 lên 197 tỷ đồng năm 2004 tăng 67,5 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm tăng 13% và chiếm 43% giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản . Chăn nuôi là một thế mạnh của huyện Nam Đàn.Với sự hình thành và phát triển trang trại tại huyện Nam Đàn theo diễn biến chung của từng vùng miền và cả n- ớc đồng thời cũng có những nét đặc thù riêng của huyện.

Hiện nay toàn huyện có 255 trang trại có quy mô 1 ha trở lên và các loại hình trang trại nhỏ. Có 153 trang trại chăn nuôi với tổng diện tích 190,5 ha và 102 trang trại trồng trọt và trang trại trồng trọt chăn nuôi kết hợp với 248,7 ha. Tổng vốn đầu t 23,51 tỷ đồng thu hút 590 lao động làm việc thờng xuyên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội (Trang 30 - 31)