trang trại.
1.1 Những quan điểm cơ bản phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta trong những năm tới. những năm tới.
1.1.1 Phát triển kinh tế trang trại gắn với tình hình thực tế của địa phơng, nhu cầu thực tế của sản phẩm sản xuất. nhu cầu thực tế của sản phẩm sản xuất.
Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với những đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Sản xuất gắn với đất đai và điều kiện tự nhiên của vùng. Vì vậy phát triển kinh tế trang trại phải dựa vào tình hình thực tế của địa phơng phù hợp với hiện trạng đất đai đang sử dụng và khẳ năng tái tạo khai thác sử dụng để xây dựng mô hình kinh tế trang trại phù hợp. Sản xuất Nông nghiệp gắn với cây gắn với cơ thể sống có chu kỳ sinh trởng và phát triển riêng nên phải có chính sách phù hợp để sản xuất phù hợp.
Đặc thù của sản xuất tại các trang trại là sản xuất các sản phẩm hàng hoá vì thế cho nên phải có kế hoạch sản xuất cụ thể sản xuất cái gì, cho ai, và sản xuất nh thế nào để sản xuất ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu.
1.1.2 Phát triển các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hớng tập trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất nớc. trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất nớc.
Từng vùng sinh thái ở nớc ta hiện nay có thế mạnh riêng, vì vậy hớng kinh doanh chính của trang trại sẽ rất đa dạng, tính đa dạng của các loại hình trang trại không chỉ biểu hiện ở những phơng hớng kinh doanh khác nhau khi sử dụng các yếu tố đầu vào và kết qủa đầu ra của trang trại. Hơn nữa đối với từng trang trại cụ thể bên cạnh hớng kinh doanh chính theo quy hoạch vùng, việc lựa chọn hớng kinh doanh bổ sung đa dạng cũng là yếu tố tạo nên tính đa dạng về loại hình sản xuất kinh doanh của trang trại.
1.1.3 Phát triển trang trại phải gắn với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trờng. hiệu quả môi trờng.
Phát triển kinh tế trang trại trên cơ sở tận dụng thế mạnh nguồn lực của gia đình và của vùng miền. Phát triển kinh tế trang trại tạo ra thu nhập cao cho các hộ sản xuất trong nông nghiệp tăng nhằm cải thiện đời sống, nâng cao chất lợng
cuộc sống. Bên cạnh đó phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá tiếp cận đ- ợc với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến.
Phát triển kinh tế gắn liền với hiệu quả xã hội giải quyết việc làm cho xã hội bớc đầu tạo việc làm trớc mắt cho lao động không có việc làm sau đó từ từ mở ra quy mô lớn hơn để tạo ra việc làm lâu dài đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội hạn chế tệ nạn.
1.1.4 Phát huy nội lực trong nông nghiệp, nông thôn tạo bớc ngoặt phát triển kinh tế trang trại nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế trang trại.
Nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn luôn dồi dào và còn mãi vì đặc điểm sản xuất nông nghiệp thì t liệu sản xuất của nông nghiệp là đất đai nếu biết cách sử dụng thì có thể tái tạo tốt, bên cạnh đó nguồn lao động dồi dào với kinh nghiệm sản xuất là những yếu tố có thể khai thác để phát triển kinh tế trang trại.
Phát huy nội lực phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp phải chú ý khai thác nội lực trong nông nghiệp, nông thôn gắn với tăng cờng sức mạnh của nội lực trong đó đặc biệt chú y một số vấn đề nh khai thác nguồn lao động phải gắn liền với phân công lao động xã hội, khai thác đất đai gắn liền với bảo vệ, tránh làm suy kiệt, làm ảnh hởng xấu đến môi trờng.
Phát huy nội lực của nông nghiệp để phát triển kinh tế trang trại bên cạnh đó phải cần có sự linh hoạt để thu hút vốn đầu t vào các dự án, các chơng trình phát triển của trong nớc và nớc ngoài.
1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại có sự quản lí của nhà nớc.
Kinh tế trang trại ở nớc ta trong thời gian qua còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún để giải quyết vấn đề trớc mắt nh tận dụng lao động gia đình. Mà cha có sự hớng dẫn và giúp đỡ của nhà nớc bởi vậy các trại gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu t, , ứng dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm...
Vì vậy để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đợc phát triển và đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế trong tơng lai thì điều cần thiết thì các
trang trại ngay từ đầu thành lập và quá trình phát triển phải có sự công nhận nó về mặt pháp lí và phải có cơ chế quản lí và chính sách thoả đáng. Nhất là phải có văn bản pháp quy dới hình thức nghị định của chính phủ về phát triển kinh tế trang trại, trong đó khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và có những chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển nh chính sách đất đai, đầu t, thuế, khoa học công nghệ, ... Bằng các phơng thức nh đào tạo công tác kỹ thuật, các dự án phát triển đầu t vốn,...
1.2 Phơng hớng chung về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi
- Rà soát lại quy hoạch phát triển sản xuất Nông- Lâm - Ng nghiệp của các tỉnh, thành phố xác định vùng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi là vùng đất trống đồi trọc ở Trung Du, miền Núi, đất hoang hoá, ao hồ, ...
- Xác định các loại vật nuôi phù hợp với lợi thế của đất đai, khí hậu của mỗi vùng có tính đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, ở vùng đông dân c hớng vào kinh doanh các loại sản phẩm có giá trị cao, yêu cầu ít đất, gắn với công nghiệp chế biến, thơng mại và dịch vụ.
- Các địa phơng rà soát lại các trang trại hiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chính sách đất đai.
- Các địa phơng có kế hoạch bố trí vốn để hỗ trợ các trang trại để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở chế biến, cung cấp thông tin.
- Trang trại đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc từ quỹ hỗ trợ đầu t để trồng rừng, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản.
- Khuyến khích phát triển các trang trại gia đình ở các vùng miền, cán bộ, đảng viên có gia đình làm nông nghiệp đợc làm trang trại nh các hộ nông dân khác.
- Nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển các trang trại gia đình, chủ trang trại trực tiếp sản xuất và quản lí, hớng vào khai thác có hiệu quả đất trống đồi trọc, diện tích mặt nớc và đất còn hoang hoá để phát triển sản xuất hàng hoá. Tuỳ vào quỹ đất của từng vùng để có quy hoạch sử dụng hợp lí.
- Đối với các vùng đồng bằng khuyến khích phát triển các trang trại chăn nuôi, nông trại chế biến nông sản, thực phẩm thúc đẩy sản xuất thức ăn gia súc, ...
- Thực hiện miễn thuế sử dụng đất, thu nhập đối với thời gian tối đa nếu chủ trang trại đầu t phát triển sản xuất kinh doanh ở những vùng địa bàn đất trống đồi trọc, bãi bồi, đâm phá ven biển, ...
2 Phơng hớng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn-