Xâydựng và thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách hỗ trợ

Một phần của tài liệu tg028 (Trang 104 - 106)

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc:

2. Xâydựng và thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách hỗ trợ

của Nhà nớc cho các doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy cạnh tranh thông qua các công cụ tài chính, tiền tệ và các chính sách khuyến khích, bảo trợ, chính sách xã hội, các chính sách thơng mại và xuất nhập khẩu khác.

Kết hợp sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và luật pháp là giải pháp chung để tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.

Cần hòan thiện chính sách thuế nhằm kích thích, định hớng doanh nghiệp phát triển kinh doanh và áp dụng các công nghệ kinh doanh mới.

• Chính sách thuế vừa phải đảm bảo điều tiết thu nhập vừa đảm bảo điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh của doanh nghiệp và vừa khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.

• Khắc phục tình trạng thất thu và lạm thu thuế không công bằng giữa các doanh nghiệp cạnh tranh để tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong một nền thuế khoá bình đẳng.

• Có thể thực hiện miễn giảm thuế cho các tổ chức TNQD hoạt động kinh doanh ở vùng cao, vùng xa.. giảm thuế nhập khẩu thiết bị, máy móc thơng nghiệp mà trong nớc cha sản xuất đợc.

Phát triển hệ thống ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thơng mại để huy động vốn và cho vay vốn, thúc đẩy hình thành thị trờng vốn, đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp.

Việc trả lơng theo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc nhà nớc công nhận và thể chế hóa để tạo cơ sở quan trọng nâng cao sức cạnh tranh về nhân lực cho các doanh nghiệp. Phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lơng, khuyến khích ngời lao động vì lợi ích thiết thân của mình mà gắn bó với sự phát triển của doanh nghiệp, phấn đấu nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí tăng doanh thu là nhân tố quyết định thành công trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Mặt khác hoàn chỉnh hệ thống thông tin kinh tế và dự báo thị tr- ờng làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh hình thành thị trờng bảo hiểm cho các doanh nghiệp khi gặp rủi ro bất trắc để hạn chế tổn thất.

• Cần xác định chiến lợc phát triển hoạt động thơng mại trong mối quan hệ tổng hoà với phát triển kinh tế đất nớc để định hớng cho các doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh, khắc phục tình trạng chạy đua tự phát của doanh nghiệp theo từng thơng vụ. Chính sách XNK cũng phải thiết kế theo hớng tự do kinh doanh cho các doanh

nghiệp, đồng thời phát huy sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các biện pháp tổ chức, kinh tế và hành chính để bảo vệ cho các doanh nghiệp trớc các đối thủ cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu tg028 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w