II. Khái quát tình hình nhập khẩu và tiêu thụ dầu mỡ
1. Tình hình nhập khẩu dầu mỡ nhờn của PLC trong những năm qua:
Cũng nh xăng dầu, dầu nhờn là một loại mặt hàng mà hiện nay ở Việt Nam cha sản xuất ra đợc. Nó chủ yếu đợc nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng trên thế giới. Công ty PLC cũng không nằm ngoài tình hình trên. Nguồn đầu vào của công ty có 3 loại : dầu thành phẩm, dầu gốc, phụ gia. + Đối với dầu thành phẩm: 2 nhãn mác chủ yếu mà công ty kinh doanh đó là: BP, ELF. Với t cách là thành viên thứ 27 của ELF Club- Marine (Pháp), công ty nhập dầu thành phẩm của hãng về bán trên thị tr-
ờng Việt Nam. Mặt khác, đại diện cho Petrolimex là một bên đối tác của liên doanh BP-PETCO, công ty PLC cũng nhập một lợng hàng đáng kể của BP- Anh bán trên thị trờng Việt Nam. Ngoài ra, công ty còn nhập một lợng dầu thành phẩm không đáng kể từ các nớc Hà Lan, Singapore, Nhật. Nh vậy, có thể nói với việc nhập dầu thành phẩm bán lại không qua chế biến, công ty PLC chỉ đơn thuần là đại lí tiêu thụ dầu nhờn.
PLC hiện có dây chuyền công nghệ pha chế dầu nhờn tại Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh có công suất pha chế 15.000 - 20.000 tấn/ năm do hãng Sell xây dựng từ những năm 1960 và đợc Petrolimex sửa chữa, cải tạo vào năm 1992 để phục vụ cho việc pha chế dầu nhờn. Vì thế, ngoài nguồn dầu thành phẩm đợc nhập từ nớc ngoài, công ty còn tổ chức pha chế các loại dầu động cơ.
Sản phẩm dầu nhờn = dầu gốc + các chất phụ gia
+ Dầu gốc: là thành phần chủ yếu của dầu nhờn đợc nhập khẩu từ Singapor và Nhật Bản.
+ Các chất phụ gia: có tính chất làm tăng tính năng bôi trơn của dầu đợc nhập từ các hãng nổi tiếng của Mỹ nh Lubrozol, Paramin...Tuỳ vào đặc điểm của từng loại động cơ, ngời ta pha chế các loại phụ gia khác nhau với tỷ lệ từ 5 - 20% so với dầu gốc. Ngoài ra, công ty PLC còn nhập nguyên liệu từ hãng ELF, pha chế theo công thức của hãng này, nhng với nhãn mác ELF-Việt Nam.
Ngoài lợng hàng nhập từ nớc ngoài, công ty PLC còn nhập dầu thành phẩm từ liên doanh BP-PETCO.
Biểu 2: Sơ đồ vận động hàng hoá trong quá trình xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá của công ty
Theo dõi kim ngạch nhập của công ty từ năm 95-98, chúng ta nhận thấycó sự giảm đột ngột giá trị nhập của các 96-97-98 so với năm 95. L- ợng hàng nhập của công ty PLC phụ thuộc chặt chẽ với lợng tiêu thụ hàng ở thị trờng Việt Nam. Chính vì vậy, qua sự suy giảm về lợng nhập chúng ta có thể tháy về tình hình tiêu thụ cua công ty. Tại sao lại nh vậy? Giá dầu thành phẩm, dầu gốc, và phụ gia không giảm từ năm 95-năm 98 cho nên sự suy giảm của kim ngạch nhập chính là biểu hiện của sự suy giảm của sản lợng nhập. Có thể nói, sự suy giảm thị phần của công ty trong năm nay
Nguồn nhập trực tiếp từ BP,ELF Nguồn nhập của BP-Petco tại ViệtNam Nam Nguồn nhập khẩu từ các nớc khác Nguồn phachế của PLC ở trong nớc
Nguồn hàng plc: dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất
Văn phòng công ty trực tiếp bán Các chi nhánh của công ty trực tiếp bán Các Tổng đại lý của công ty trực tiếp bán Các đại lý của công ty bán
là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nguồn hàng nhập giảm vì năm 95-97 là những năm có nhiều sự biến động trên thị trờng dầu mỡ nhờn. Các công ty khác tăng cờng hoạt động tiếp thị, bành trớng thị phần. Sau đó, đến năm 98 khi nhu cầu của nền kinh tế quốc đất nớc tăng lên thì công ty mới lấy lại dần vị thế của mình biểu hiện qua lợng nhập năm 98 tăng lên, xấp xỉ bằng năm 95. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho công ty.
Xem xét về tỷ trọng dầu thành phẩm trong cơ cấu hàng nhập ta thấy tỉ trọng này giảm dần qua các năm. Đó là do tỉ trọng dầu đóng rót ở Việt Nam tăng lên. Công ty đã cố gắng sử dụng có hiệu quả dây chuyền pha chế dầu thành phẩmđể nâng dần sản lợng sản xuất của công ty mình. Điều này cho thấy công nghệ sản xuất của công ty đã phát triển tốt, lợi nhuận thêm ra của công ty do tự chế biến dầu đã tăng lên, góp phần nâng dần vị thế của công ty trên thị trờng. Có thể nói, công ty đã tự khẳng định về năng lực sản xuất của chính mình, thay dần chức năng của doanh nghiệp thơng mại, sang chức năng của doanh nghiệp sản xuất thơng mại. Mặt khác, với thuế nhập khẩu cho dầu thành phẩm là 20%, dầu gốc 10%, phụ gia 1%, việc tăng tỉ trọng nhập dầu gốc và dầu phụ gia đã tiết kiệm một khoản lớn trong chi phí đầu vào của công ty. Ta có thể xem xét qua tính toán sau: với cùng kim ngạch nhập năm 98 là 8.600.000 USD, giả định đó cũng chínhlà gía chịu thuế nhập khẩu, ta có:
• Lợng thuế phải nộp năm 98 theo tỉ trọng các mặt hàng năm 98.
Chỉ tiêu Tỉ trọng năm 1998 Lợng Thuế nhập phải nộp Dầu thành phẩm Dầu gốc Phụ gia 22.1% 69.8% 8.1% 1.900 6.000 700 1.900 * 20% = 380 6000 * 10% = 600 700 * 1% = 7
Tổng cộng 100% 8.600 987
Đơn vị: 1000 đồng
• Lợng thuế nhập năm 98 theo tỉ trọng các mặt hàng năm 95
Chỉ tiêu Tỉ trọng năm 1998 Lợng Thuế nhập phải nộp Dầu thành phẩm Dầu gốc Phụ gia 42.2% 51.1% 6.7% 3.629,2 4.394,6 576,2 3.629,2 * 20% = 725,84 4.394,6 * 10% = 439,46 576,2 * 1% = 5,762 Tổng cộng 100% 8.600 1.171,062 Đơn vị: 1000 đồng
Nh vậy, với cùng một kim ngạch nhập, nếu tỉ trọng các loại hàng là của năm 95 thì thuế nhập là 1.171.062 USD, còn với tỉ trọng các loại hàng là của năm 98 thì thuế nhập là 987.000 USD. Nh vậy, công ty đợc lợi: 1.171.062- 987.000= 184.062 USD. Nếu công ty đẩy mạnh sản xuất, nội địa hoá sản phẩm.
Về phơng thức thanh toán, công ty chỉ sử dụng các loại L/C trả ngay, L/C 60 ngày, L/C 90 ngày. Khi thanh toán công ty thờng chọn mở L/C ở ngân hàng ngoại thơng Việt Nam để tránh kiểm khoản tiền phải ứng trớc và trả thủ tục phí mở L/C nếu mở ở ngân hàng nớc ngoài. Do đó, công ty sẽ không bị mất đi khoản ngoại tệ và bị đọng vốn ở nớc ngoài. Công ty luôn cố gắng kéo dài thời hạn phải thanh toán ngoại tệ cho đối tác để có thể đợc lợi thêm lãi giir. Ngân hàng khoản tiền cha phải thanh toán vì thế công ty luôn cố gắng đàm phán phơng thức thanh toán L/C trả chậm với đối tác.
Công ty là doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và tiêu thụ chủ yếu ở nội địa nên nhu cầu ngoại tệ rất lớn. Công ty phải đi mua ở ngân hàng Ngoại thơng lợng ngoại tệ cần bằng tiền mặt mà mình có. Lợng tiền mặt này công ty luôn đảm bảo đợc vì nếu nh vậy, công ty cha có tiền mặt công ty có thể vay của tổng công ty. Vì thế, về tình hình thanh toán tiền hàng, công ty thờng hoàn thành đúng hạn. Tuy nhiên, vì lợng ngoại tệ để trả phải phụ thuộc vào sự sẵn có của ngoại tệ ở ngân hàng nên một đôi lần công ty gặp khó khăn khi muôn chuyển đổi tiền mặt thành ngoại tệ. Có lẽ, sự khan hiếm ngoại tệ ở ngân hàng gây nhiều khó khăn cho các công ty chuyên nhập khẩu.
Nh trên đã phân tích, vì tình hình nhập khẩu và tình hình tiêu thụ gắn bó với nhau nên chúng ta hãy xem xét về tình hình tiêu thụ của công ty để hiểu rõ hơn về công ty PLC.