Vì sao phải tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu tg028 (Trang 25 - 26)

IV Sự cần thiết khách quan của việc tăng sức cạnh

2.Vì sao phải tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Thực chất của tăng sức cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế về các mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp, nhằm giành đợc những u thế tơng đối trong cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan. Các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh một mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó sẽ đào thải không thơng tiếc những doanh nghiệp yếu thế không có đủ sức cạnh tranh. Do vậy để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất giá hành giá bán sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ môt cách tốt nhất, đúng lúc nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.

Đi đôi với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, những đòi hỏi, yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng ở mức cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp buộc phải tiến hành các hoạt động marketing, tìm hiểu thị trờng. Và trong cuộc chiến này ng- ời nào nhanh hơn ngời đó sẽ thắng.

Nh vậy, cùng với cạnh tranh, tăng sức cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Để thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá thành, giá bán, chất lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp hay gián tiếp nh các hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ...

ở nớc ta, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc chắc chắn có phần nào bỡ ngỡ: Từ chỗ chỉ hoạt động sản xuất một cách thụ động cho tới chỗ phải tự quyết định lấy các vấn đề quan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp (sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, bao nhiêu...) là cả một vấn đề. Các doanh nghiệp nhà nớc buộc phải làm quen với điều này cũng nh phải thích nghi với môi trờng kinh doanh mới của cơ chế thị trờng, chấp nhận các quy luật của thị trờng cũng nh là phải chấp nhận cạnh tranh. Đặc biệt là trong giai đoạn này, khi đất nớc ta đang xâydựng một nền kinh tế mở, kêu gọi vốn đầu t từ bên ngoài vào Việt Nam, các hãng nổi tiếng trên thế giới đầu t vào nớc ta ngày một nhiều và rõ ràng họ có nhiều u thế hơn mình về tiềm lực tài chính cũng nh là trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý. Chính điều này đã buộc các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc phải tìm cách nâng cao sức cạnh tranh của mình thì mới có thể tồn tại và phát triển đợc trên thị trờng.

Một phần của tài liệu tg028 (Trang 25 - 26)