Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 62 - 65)

Một là, có biện pháp cụ thể về chính sách lãi suất để giảm cạnh tranh thị phần trong cùng hệ thống tránh làm tăng chi phí toàn hệ thống.

Hai là, thường xuyên tiến hành công tác kiểm toán nội bộ nhằm lành mạnh hóa hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNT.

KẾT LUẬN

Hoạt động Ngân hàng hàm chứa rất nhiều rủi ro. Đặc biệt đối với Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro cần quan tâm hàng đầu vì thu nhập của Ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng, tỷ lệ này ở Việt Nam là vào khoảng từ 70%- 75% tổng thu nhập. Rủi ro tín dụng xẩy ra thường tạo cho Ngân hàng những thiệt hại về tài chính. Nhưng những thiệt hại về uy tín của Ngân hàng, về mất lòng tin của xã hội là những tổn thất còn lớn hơn rất nhiều lần. Đối với NHNo&PTNT Sóc Sơn, hoạt động trên địa bàn nghèo của thủ đô Hà Nội, rủi ro tín dụng càng phải được quan tâm khắc phục. Việc làm thế nào để “Hạn chế được rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sóc Sơn” càng cần phải chú trọng. Qua đề tài một số vấn đề đã được luận giải, đó là:

1. Một số nét khái quát về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM, các hình thức và các nhân tố tác động đến việc hạn chế rủi ro tín dụng.

2. Đánh giá thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Sóc Sơn Trên cơ sở đánh giá thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Sóc Sơn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Sóc Sơn.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w