Sức ép từ phía nhà cung cấp

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty sành sứ thủy tinh Công nghiệp (Trang 45 - 46)

I/ Đánh giá quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty

1/ Môi trờng kinh doanh

1.2.4/ Sức ép từ phía nhà cung cấp

Nguồn đầu vào của Tổng Công ty bao gồm vật t thiết bị, nguyên vật liệu, nguồn lao động, tài chính.

Trong điều kiện nớc tài chính hiện nay lực lợng lao động tơng đối dồi dào, giá nhân công rẻ, sức ép từ nguồn lao động là không đáng kể.

Về nhà cung cấp tài chính,Tổng Công ty ngoài nguồn vốn do Nhà nớc cấp, vốn huy động còn sử dụng vốn vay mà chủ yếu là nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Trong xu hớng phát triển của nền kinh tế, nguồn tiết kiệm trong dân ngày càng nhiều, dân chúng đã có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng. Bởi vậy, nguồn vốn cung cấp cho các doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Hơn nữa, Ngân hàng cũng là một tổ chức kinh doanh, các Ngân hàng phải rất quan tâm đến các khách hàng của mình, do cơ chế mới nguyên tắc cho vay của Ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Nh vậy khi Tổng Công ty có dự án đầu t hiệu quả thì việc tìm nguồn vốn tài trợ không phải là quá khó khăn.

Vấn đề là khả năng gây sức ép từ các nhà cung ứng vật t thiết bị đầu vào. Vật t thiết bị đầu vào của Tổng Công ty bao gồm nhiều hạng mục: than đá, đất sét, xăng dầu, cát, thiếc hàn, gas... Các loại hoá chất và các loại nguyên liệu phụ trợ nhập khẩu từ nớc ngoài.

Khả năng gây sức ép của các nhà cung ứng là tơng đối lớn: nguyên vật liệu trong nớc có nhiều khách hàng (ngành xây dựng, giao thông vận tải...), nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài chịu ảnh hởng bởi tỷ giá hối đoái, chi phí giao dịch, thuế... và đặc biệt là số lợng các nhà cung cấp ít.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty sành sứ thủy tinh Công nghiệp (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w