Nhu cầu đào tạo ngành Hàng không dân dụng Việt nam:

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 74 - 77)

- Cơ bả n: Dài hạn 45 85 178 202 197 280 400 502 305 Ngắn hạn620650100298952056599282

2. Nhu cầu đào tạo ngành Hàng không dân dụng Việt nam:

Ngành Hàng không dân dụng Việt nam trên đà phát triển mạnh mẽ, với sự tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm là 16% với đội ngũ máy bay ngày càng nhiều (dự tính đến năm 2000 là 50 máy bay, tròn đó có 39 máy bay hiện đại vận tải hàng nặng và hạng trung. Ngoài ra còn chuẩn bị một nguồn nhân lực để phục vụ cho máy bay các hãng quốc tế nhiệm vụ quản lý điều hành bay quốc gia cũng nặng nề, do vậy yêu cầu về công tác đào tạo càng phải nâng cao hơn nữa, có kế hoạch chiến lợc lâu dài hơn để tạo ra đội ngũ phi công đủ trình độ làm chủ trong khai thác bay, và đội ngũ kiểm soát viên phòng lu và các loại nhân viên nghiệp vụ khác trong việc điều hành quản lý bay đạt chất lợng cao hơn đảm bảo an toàn cho các chuyến bay.

Trong thời gian tới cần quan têm hơn nữa trong việc đào tạo bồi dỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiến quan tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà quản lý doanh nghiệp.

Nên xây dựng chơng trình học tập phù hợp cho cán bô, quy định việc học tập của cán bộ trở thành chế độ thờng xuyên.

Những vấn đề gay cấn hiện nay trong công tác phát triển nguồn nhân lực là việc quy hoạch đào tạo đội ngũ có bằng Đại học Hàng không đang bị gián đoạn, hẫng hụt.

Trong qúa trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo, ngành Hàng không luôn quan tâm sâu sắc tới việc cung cấp các sản phẩm sau đào tạo cho xã hội và Ngành sử dụng đảm bảo chất lợng trong tuyển sinh, đào tạo tuyển dụng đúng với chính sách của Đảng và Nhà nớc phát triển kinh tế xã hội vùng cao, miền núi.

Nhu cầu đào tạo của ngành hàng không dân dụng nh đã nói càng ngày càng cao hơn nhất là đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, lành nghề có đủ khả năng tiếp thu và làm chủ khoa học công nghệ mới để đáp ứng kịp thời yêu cầu hiện đại hoá ngành. Từ nay đến năm 2010 ngành Hàng không dân dụng Việt nam cần tập trung chủ yếu vào các chuyên ngành sau:

* Đội ngũ cán bộ quản lý.

Yêu cầu về đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý làm nguồn kế cận cho sau năm 2000 rất lớn, nhng trớc mắt từ nay đến năm 2000 Hàng không dân dụng Việt nam có nhu cầu bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ hiện nay từ cấp phòng trở lên theo hớng tiếp cận và ứng dụng khoa học quản lý hiện đại và tiên tiến trên thế giới, chú trọng tập trng ở các cán bộ chủ chốt các cấp về lĩnh vực quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng. Tổ chức quản lý và khai thác cảng Hàng không sân bay, Quản trị doanh nghiệp vận tải Hàng không..

Hàng không dân dụng Việt nam có kế hoạch nhanh chóng đaò tạo đội ngũ cán bộ quản lý và khai thác cảng để sớm có thể quản lý và vận hành các cảng Hàng không, các sân bay đang đợc đầu t mở rộng - cải tạo - nâng cấp hoặc đang nằm trong quy hoạch cải tạo nâng cấp theo hớng quy mô lớn và hiện đại hoá theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đào tạo cơ bản và đào tạo ứng dụng đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên kỹ thuật khai thác, vận hành hệ thống quản lý bay dân dụng với phơng án đào tạo cơ bản ở trong nớc và một số chuyên ngành cần đa đi bổ túc, huấn luyện nâng cao ở các trung tâm huấn luyện nớc ngoài bao gồm:

- Kíp trởng/quản lý ATS

- Huấn luyện viên lu và kiểm soát viên không lu cao cấp

- Kỹ thuật khai thác và bảo trì hệ thống thông tin - dẫn đờng - giám sát, đặc biệt hệ thống CNS/ATM sẽ áp dụng trong tơng lai gần.

- Khí tợng Hàng không.

Đào tạo cán bộ và chuyên gia về án toán Hàng không An ninh Hàng không.

Đào tạo đội ngũ cán bộ và nhân viên tìm kiếm cứu nạn Hàng không (SAR) đạt trình độ tổ chức thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn theo phơng pháp và công nghệ hiện đại.

* Đối với đội ngũ ngời lái:

Huấn luyện chuyển loại phi công khai thác Thơng mại (lái chính và giáo viên) trên các loại máy bay A.320, B767, ATR - 72, King Air B - 200.

Đào tạo cơ bản phi công để làm nguồn bổ sung cho lực lợng phi công hiện nay và đáp ứng yêu cầu phát triển đội tàu bay cuả ngành sau năm 2000.

* Đối với đội ngũ cán bộ - nhân viên kỹ thuật bảo dỡng sửa chữa máy bay.

Đào tạo cơ bản đội ngũ nhân viên kỹ thuật, đồng thời tiến hành huấn luyện chuyển loại nâng cao trình độ số hiện có đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện để thực hiện bảo dỡng và sửa chữa các loại máy bay đang khai thác hiện nay tại Việt nam và phục vụ các hãng Hàng không trong nớc và quốc tế.

Ngoài ra có nhu cầu đào tạo cán bộ ở các chuyên ngành khác nh: Dịch vụ kỹ thuật mặt đất, quản lý kho, bãi và các cơ sở hạ tầng Hàng không khác... đợc thuyết minh bằng các số liệu sau đây:

Về nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đào tạo:

Hiện nay Hàng không dân dụng Việt Nam đang thực hiện dự án nâng cấp trờng Hàng không Việt nam và từng bớc hiện đại hoá theo tiêu chuẩn quốc tế về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, chuẩn hoá giáo trình, đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên và đặc biệt là trang bị máy bay huấn luyện thực hành cho phi công tại Việt nam, vì vậy rất cần có sự trợ giúp quốc tế, việc tìm kiếm đối tác để hợp tác liên doanh trong lĩnh vực này. Đây là vấn đề đang quan tâm.

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w