Các dịch vụ thơng mại đồng bộ

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 43 - 44)

- Hàng hoá +tốc độ tăng trởng

1.2.3. Các dịch vụ thơng mại đồng bộ

Cung với dịch vụ vận chuyển hàng không, ngành hàng không dân dụng còn có một hệ thống các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thơng mại trong và ngoài khuôn khổ của vận tải hàng không, có diện hoạt động tơng đối rộng, từ cung cấp các dịch vụ thơng mại chuyên sâu trong dây truyền vận tải hàng không (phục vụ kỹ thuật - thơng mại tại các sân bay quốc tế, cung cấp suất ăn trên tàu bay, cung ứng xăng dầu hàng không) cho đến kinh doanh tổng hợp ( xuất nhập khẩu, thơng nghiệp, hàng miễn thuế, xây dựng công trình, vận tải ô tô, khách sạn, sản phẩm nhựa, in, cung ứng, lao động...) các đơn vị cung ứng dịch vụ thơng mại đồng bộ là doanh nghiệp nhà nớc, đã đăng ký kinh doanh theo nghị định 388/CP và hiện đều năm trong tổng công ty hàng không, bao gồm.

- Nhóm sản xuất: 2 doanh nghiệp nhà nớc, công ty nhựa cao cấp hàng không và công ty in hàng không.

- Nhóm cung ứng dịch vụ thơng mại: 7 doanh nghiệp nhà nớc: 3 công ty cụm cảng hàng không sân bay nội bài (Nasco) Tân sơn nhất (Sasco) và Đà nẵng (Masco) cong ty cung ứng dịch vụ hàng không, công ty xuất nhập khẩu hàng không (AIRI - Mex) và công ty vận tải ô tô hàng không.

- Nhóm hoạt động trong lĩnh vực hàng không: 2 doanh nghiệp nhà n- ớc. Công ty xây dựng công trình hàng không và công ty t vấn khảo sát thiết kế hàng không.

hàng hoá, kinh doanh khách sạn và phân phối chỗ, trong đó vốn góp của phía Việt nam chiếm từ 50% đến 90% vốn pháp định.

Một số công ty có nguồn vốn thu chính từ các doanh nghiệp hàng không Việt nam, nh công ty nhựa cao cấp hàng không (90%) AIRIMEX (khoảng 60%) công ty xây dựng công trình hàng không (khoảng 50%) bên cạnh đó, nhiều công ty có nguồn thu chính từ ngoài khuôn khổ của Tổng công ty hàng không đó là công dịch vụ tại các cảng hàng không sân bay VINAPCO.

Do ngành hàng không dân dụng còn ở mức phát triển thấp lại hoạt động trong điều kiện thiếu vốn, nên các doanh nghiệp này nhìn chung đều gặp khó khăn về thị trờng và hạn chế về khả năng đầu t mở rộng lĩnh vực hoạt động. Một số doanh nghiệp có hiệu quả tơng đối cao, nh SASCO, VINAPCO, NASCO...

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w