Nhận xét tổng quát:

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 53 - 55)

- Hàng hoá +tốc độ tăng trởng

1.4. Nhận xét tổng quát:

Trong giai đoan 1990 - nay, do chính sách đổi mới của Đảng, đất nớc đã có những bớc phát triển mạnh và ổn định về kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản để ngành hàng không phát triển, với bơc tiến nhảy vọt góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, khẳng định vị trí, vai trò trong hệ thống vận tải công cộng quốc gia và trong nền kinh tế quốc dân. Mức tăng trởng về vận tải hàng không hơn gấp trên 3,5 lần mức tăng GDP trong cùng thời kỳ kết cấu hạ tầng hàng không đợc chú trọng đầu t nâng cấp và phát triển, đổi mới trang thiết bị, đặc biệt là lĩnh vực quản lý bay và các cảng hàng không sân bay quốc tế, Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng. Doanh thu tăng nhanh, đóng góp cho ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc. Quan hệ quốc tế về hàng không dân dụng

Tuy nhiên, so với yêu cầu chung của đất nớc thì sự phát triển hiện nay của ngành cha đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng cao về sự phát triển của đất nớc và giao lu quốc tế. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam vẫn thuộc vào những nớc chậm phát triển của thế giới, còn tụt hậu khá xa so với các nớc trong khối ASEAN và khu vực, cụ thể là trong khu vực Đông Nam á chỉ đứng trên Lào, Campuchia, Myanmar, Brunei. Sự tụt hậu hiện nay của ngành hàng không dân dụng Việt Nam là do nhiều nguyên nhân khác nhau, nổi bật là do điểm xuất phát của ngành ở mức rất thấp, đầu t ban đầu quá ít, cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, thiếu đồng bộ và xuống cấp: Năng suất tạo nguồn thu thấp trong khi chi phí khai thác ngày càng gia tăng; cơ chế quản lý tài chính, chính sách đầu t cha thích hợp với những yêu cầu đối với ngành có nhiều nét đặc thù riêng biệt, thiếu các động lực kích thích tăng năng suất và biện pháp cạnh tranh hữu hiệu.

Từ 1996 trở lại đây các ngành có dấu hiệu giảm sút về tăng trởng và vận tải hàng không (tốc độ tăng của vận tải hành khách năm 1996 chỉ đạt mức 16,7% trong khi năm 1995 chỉ số này là 31%). Nguyên nhân có thể là hậu quả của việc giảm số lợng khách quốc tế vào du lịch và tìm kiếm cơ hội đầu t ở Việt Nam cùng với những bất cập về cơ chế quản lý kinh doanh và một số chính sách hiện nay.

Một phần của tài liệu Phương hướng nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w