- Cơ bả n: Dài hạn 45 85 178 202 197 280 400 502 305 Ngắn hạn620650100298952056599282
1. Phơng hớng phát triển chung:
dụng Việt nam:
1. Phơng hớng phát triển chung:
Trớc sự cạnh tranh quyết liệt của các nền công nghiệp mới, các Hàng Hàng không quốc tế đang gia tăng sự hợp tác trong nền công nghiệp Hàng không. Quá trình hội nhập quốc tế của hàng không vũ trụ đang gạt bỏ sang bên các bất đồng chính trị, sự khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội giữa các nớc nhằm phục vụ một nguyên tắc chung là tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi tr- ờng cho xã hội loài ngời.
Sự phát triển và cạnh tranh quyết liệt của vận tải Hàng không đang buộc các nhà sản xuất phải luôn cải tiến máy bay, máy móc thiết bị, hệ thống điều khiển giám sát dẫn độ để đạt hai mục đích: tính kinh tế, tính tiện dụng của phơng tiên và an toàn vận tải Hàng không các Công ty Hàng không cỡ lớn thế giới đang hội nhập và có kế hoạch cho sản xuất các loại máy bay cỡ lớn và có tầm cỡ bay xa nh:
- Kế hoạch sản xuất máy bay khổng lồ AZXX của Airbus Industry, đây là loại máy bay vừa vận tài Hàng hoá, và vận tải hành khách lớn nhất thế giới, trội hơn hẳn các máy bay khác tính năng kinh tế - kỹ thuật và tiện nghi. Động cơ do hai hãng lớn thế giới General Elitric và Roll - Royce hợp tác sản xuất.
- Chơng trình hợp tác Hàng không giữa Nga và Mỹ chế tạo máy bay cỡ lớn Tu - 144LL có sự tham gia nhiều hãng lớn nh: Boeing Rock Welr int
Trong cuộc chạy đua nhằm độc bá thị trờng Hàng không thế giới các nớc phát triển và chủ đạo trong quá trình quốc tế hóa công nghiệp hàng không và thực hiện việc phân công lao động quốc tế trong lĩnh vực này các n- ớc khác có tiềm lực kinh tế yếu hơn thì cùng cộng tác trong các chơng trình cụ thể, lắp ráp, chế tạo sản xuất phụ tùng máy bay nhiều nớc đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể trong lĩnh vực này. Trong khu vực Đông nam á có nền công nghiệp hàng không của Indonesia.
Hiện nay xu thế quốc tế hoá bầu trời đang là vấn đề đợc tổ chức ICAO quan tâm và đang đợc đa số các quốc gia trên thế giới ủng hộ. Để có đợc một bầu trời tự do theo nghĩa đúng của nó, phải cần có hệ thống chung toàn cầu giám sát và điều hành bay. Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên đòi hỏi phải th- ờng xuyên đa vào những công nghệ tiên tiến nhất.
Xu thế "quốc tế hoá" nền công nghiệp chế tạo máy bay và việc sử dụng những thành tựu mới nhất là của khoa học công nghệ nhằm hiện đại hoá và tối u hoá khai thác các phơng tiện hàng không đang đặt ra cho các nhà quản lý ngành Hàng không Việt nam một bài toán hết sức nặng nề và khó khăn. Nền công nghiệp Hàng không Việt nam nên bắt đầu nh thế nào để trong một thời gian ngắn có thể có một vị trí xứng đáng trong qúa trình hội nhập thế giới.
Trớc hết chúng ta cần phải xác định sự nghiệp xây dựng và phát triển công nghiệp Hàng không là một việc hệ trọng của Nhà nớc. Nói tới nền công nghiệp Hàng không dân dụng ta phải nói tới công nghiệp chế tạo các phơng tiện bay và nền công nghiệp khai thác các phơng tiện trên. Đối với Việt nam một nớc không lớn với tiềm lực kinh tế nhỏ bé thì khái niệm Hàng không dân dụng phải hiểu cả hai lĩnh vực luôn tơng hỗ cho nhau: Công nghiệp chế tạo và khai thác phơng tiện Hàng không, điều này có nghĩa là xây dựng và phát triển công nghiệp chế tạo và công nghiệp vận tải Hàng không cùng một lúc.
Tiếp nhận, cải tiến, nâng cao công nghệ nhập là phơng pháp đợc sử dụng có hiệu quả trong qúa trình nhập công nghệ để đạt đợc mục tiêu ở mức độ cao hơn trớc. Trong lĩnh vực vận tải hàng không ở nớc ta việc tiếp nhận cách mạng kỹ thuật mới đang đợc diễn ra hàng ngày. Trong cuộc cạnh tranh hiện nay có sự tham gia của cách mạng khoa học công nghệ, nhiệm vụ tổ chức giáo dục, bồi dỡng đào tạo lại để nâng cao tố chất của đội ngũ khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng. So với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, trình độ kiến thức của cán bộ, trình độ phát triển khoa học công nghệ và trình độ quản lý của ngành Hàng không Việt nam cha cao, cha đáp ứng đợc quá trình hội nhập hàng không quốc tế.
Trong công cuộc kinh doanh khai thác vận tải Hàng không có sự tham gia của nhiều hãng Hàng không trên thế giới thì nhu cầu nâng cao trình độ quản lý kinh doanh cán bộ đã trở thành một nhiệm vụ thờng xuyên của ngành Hàng không dân dụng Việt nam.
Theo đà phát triển, mở rộng ngành Hàng không dân dụng Việt nam có một loạt khoa học công nghệ và quản lý đòi hỏi phải chuyển đổi nghề nghiệp đợc tiến hành thuận lợi, đòi hỏi phải bổ sung hàng loạt cán bộ khoa học công nghệ, cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ trách nhiệm bồi dỡng lớp nhân tài đặt lên vai thầy giáo và lớp cán bộ hiện có. Nếu nh không nhanh chóng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên thì khó có thể đào tạo đợc một lớp cán bộ có trình độ cao phù hợp với nhu cầu phát triển ngành Hàng không những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21.
Cho đến nay, do cha có chiến lợc phát triển đào tạo, giáo dục, huấn luyện riêng nên công tác đào tạo của ngành còn nhiếu yếu kém, bất cập cả về quy mô cơ cấu, chất lợng và hiệu quả: cha đáp ứng kịp thời những đòi hỏi to lớn và ngày càng cao về nhân lực trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nhằm thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngành Hàng không dân dụng
Vởi tỷ lệ rất thấp về cán bộ có trình độ cao chuyên ngành Hàng không so với tổng số cán bộ công nhân viên trong ngành buộc ta phải xem xét lại công tác đào tạo và phải đa ra những phơng hớng nhằm chấn chỉnh công tác đào tạo trong thời gian tới, nhất là trong giai đoạn trớc mắt từ nay đến năm 2010, công việc đầu tiên cần phải làm:
- Phân loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại.
- Sắp xếp và củng cố lại hệ thống đào tạo hàng không mạng lới trờng lớp.
- Đa quy mô đào tạo và huấn luyện lên một bớc chuẩn bị cho những tiền đề phát triển của thế kỷ 21.