ty đến năm 2005 và 2010.
Từ nay cho đến năm 2005 và 2010 sẽ diễn ra rất nhiều sự kiện quan trọng giữa các nớc với nhau, không chỉ trong khu vực mà còn giữa các nớc khác trên thế giới. Đối với thị trờng Việt Nam thì các sự kiện nh: gia nhập AFTA, WTO và hiệp định thơng mại Việt – Mỹ là những sự kiện quan trọng làm cho thị trờng sẽ có nhiều biến động. Những biến động này theo cả chiều hớng tích cực lẫn tiêu cực. Điều này hứa hẹn một thị trờng sôi động với một nền kinh tế tăng trởng cao, mức sống đợc cải thiện, hàng hóa trên thị trờng phong phú đa dạng hơn nhiều so với hiện nay. Hoạt động th- ơng mại quốc tế sẽ diễn ra thờng xuyên, liên tục và dễ dàng hơn, điều này cũng có 2 mặt của nó: một mặt hàng hóa của Việt Nam sẽ thuận lợi hơn trong việc nhập khẩu vào thị trờng nớc ngoài, lợng hàng hóa xuất khẩu sẽ gia tăng. Mặt khác, hàng hóa của nớc ngoài vào nớc ta cũng sẽ dễ dàng hơn và liệu có gì đảm bảo rằng lợng hàng hóa xuất khẩu của ta sẽ cân bằng đợc với lợng hàng hóa nhập khẩu do các nớc khác xuất sang. Thêm vào đó, khi thị trờng hàng hóa phong phú và đa dạng nh vậy thì yêu cầu về hàng hóa của ngời tiêu dùng sẽ càng cao vì họ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn.
Đây chính là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nớc nói chung và Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà nói riêng.
* Định hớng chiến lợc phát triển của Công ty đến năm 2005 và 2010.
+ Về chiến lợc phát triển sản xuất:
Thực tế ngành hàng đang sản xuất của Công ty cho thấy: chủng loại mặt hàng thì nhiều nhng quy mô sản xuất thì lại nhỏ, thị phần nội địa còn chiếm rất nhỏ bé, sản phẩm chủ lực cha có khả năng chi phối của Công ty. Hầu hết các sản phẩm đang sản xuất không có lãi hoặc lãi rất thấp vì nếu phân bổ đủ các chi phí vào giá thành thì sản phẩm không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ đợc thì bị lỗ. Vừa qua, việc định hớng phát triển ngành hàng văn phòng phẩm đã thể hiện sự đúng đắn về hớng đi, song còn nhiều bất cập trong việc xác định sản phẩm và các bớc đi cụ thể. Thị trờng văn phòng phẩm rất rộng lớn và phong phú, chỉ có điều Công ty cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị
trờng mà thôi. Trên thị trờng hiện nay, các mặt hàng văn phòng phẩm ngoại nhập đợc bày bán với số lợng lớn trong khi hàng của Công ty chiếm không nhiều, chủng loại, mẫu mã thì nghèo nàn cộng thêm với giá cao. Đây chính là bài toán đặt ra cho Công ty đòi hỏi Công ty phải đa ra đợc hớng giải quyết kịp thời nh: xem xét lại cơ cấu sản phẩm, quy mô sản xuất, các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, công tác tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, công tác đào tạo lao động, đào tạo đội ngũ cán bộ từ đó xác định hớng đầu t cho tơng lai, trớc mắt là đến năm 2005 và 2010.
− Trớc hết Công ty cần lựa chọn và phát triển mặt hàng chủ lực nhằm tạo đà cho sự phát triển lâu dài. Dựa vào thế mạnh của ngành giấy mà Công ty là thành viên, Công ty có đủ cơ sở để lựa chọn những mặt hàng chủ lực trong giai đoạn tới nh sau:
Một là: sản xuất các sản phẩm chế biến từ giấy của các nhà máy giấy trong Tổng công ty, gồm:
+ Sản xuất tập vở, sổ công tác, sổ lịch các loại từ giấy viết Bãi Bằng, Tân Mai, Việt Trì,...
+ Sản xuất bao bì công nghiệp, file cặp, túi hồ sơ, túi siêu thị...từ các sản phẩm giấy của các nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Việt Trì...
Đây là lĩnh vực có khả năng phát triển vững chắc và lâu dài bởi vì theo chiến lợc phát triển ngành giấy từ nay đến năm 2010 thì sản xuất giấy trong nớc phải đạt tới 1 triệu tấn/ năm (hiện nay các nhà máy trong Tổng công ty chỉ đạt 165.000 tấn/ năm). Nh vậy, triển vọng là rất lớn. Hơn nữa, giấy có giá trị lớn nếu đầu t đúng, tổ chức sản xuất tốt, quản lý chặt chẽ thì việc sản xuất các sản phẩm giấy sẽ có lãi. Do đó, sản phẩm từ giấy sẽ là sản phẩm chủ lực của Công ty, mục tiêu tăng nhanh doanh thu sẽ góp phần thúc đẩy các ngành hàng văn phòng phẩm khác phát triển. Đồng thời, sẽ góp phần nâng cao vị thế của Công ty trên thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển.
Hai là: Các loại bút và đồ dùng học tập cho học sinh- sinh viên và công tác văn phòng...
Các sản phẩm này là một trong những sản phẩm chủ yếu của Công ty nhng phải đợc phát triển theo định hớng sản xuất các loại sản phẩm có công nghệ cao, chất lợng cao, hình thức đẹp phục vụ cho đối tợng tiêu dùng có thu nhập khá. Những loại sản phẩm này góp phần làm tăng doanh thu của Công ty và là bộ phận quan trọng để giải quyết lao động sẵn có.
Ba là: các loại sản phẩm trang bị cho văn phòng, dựa trên công nghệ gia công kim loại, sơn tĩnh điện hoặc mạ phủ bề mặt có kết hợp phần công nghệ nhựa. Ví dụ: giá kệ, bàn tủ, hộp file, cặp hồ sơ.v.v...
Trên đây là ba loại sản phẩm chủ yếu của Công ty để làm cơ sở định hớng phát triển lâu dài và để đăng ký kế hoạch hàng năm với Tổng công ty và nhà nớc. Ngoài ra, để duy trì đội ngũ lao động hiện có và tận dụng hết năng lực thiết bị, công nghệ cũ Công ty vẫn duy trì các sản phẩm nhựa và sản phẩm công nghiệp gia công cho một số nhà máy nh hiện nay, Công ty dự tính sẽ duy trì cho đến khi khấu hao hết giá trị của máy móc thiết bị thì sẽ ngng hoạt động của các nhà máy này. Dự kiến quy mô sản xuất cho năm năm đầu (cho đến năm 2005) của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà đợc thể hiện ở Biểu Hình 3.1.
+ Về chiến lợc phát triển kinh doanh tại khu đất 25 Lý Thờng Kiệt:
Công ty là một thành viên của Tổng công ty giấy Việt Nam, đợc tổng công ty giấy thay mặt nhà nớc giao vốn và đất đai để hoạt động sản xuất kinh doanh theo qui định của nhà nớc. Tại nghị quyết phiên họp lần thứ 11 ngày 10/10/1997 và nghị quyết phiên họp ngày 3/4/1998, Hội đồng quản trị Tổng công ty đã quyết định việc di chuyển sản xuất của Công ty sang Cầu Đuống và đa khu đất 25 Lý Thờng Kiệt vào xây dựng kinh doanh. Do những điều kiện thị trờng bất động sản mấy năm qua, chủ trơng đó không thực hiện đợc đến nay tình hình thị trờng có nhiều thay đổi và điều kiện cho phép thực hiện nên Công ty sẽ thực hiện chủ trơng đó nh sau:
Thứ nhất, Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà giành 560 m2 đất phía sau ngôi nhà Tổng công ty Giấy và Tổng công ty Thuốc lá (bao gồm cả ngôi nhà mái tôn sản xuất giầy, ủng cũ) để nhợng lại cho Tổng công ty Thuốc lá. Số
tiền thu đợc sẽ đa vào vốn của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà để phục vụ cho việc di chuyển sản xuất và xử lý những tồn tại về tài chính..
Thứ hai, phần đất phía sau của Tổng công ty Da- Giầy đến giáp ngôi nhà văn phòng 2 tầng có diện tích 2.793 m2 giành cho Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà và Tổng công ty Giấy góp vốn xây dựng trụ sở làm việc và kinh doanh thơng mại của Tổng công ty và Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà. ở đây, Công ty góp vốn bằng đất và Tổng công ty bỏ tiền xây sau đó mỗi đơn vị quản lý và sử dụng nhà riêng. TT Tên sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 1 Chế biến giấy Vở tập 7.500 22.000 37.000 52.000 75.000 Bao bì các loại 9.000 4.000 20.000 30.000 2 Bút các loại Bút máy 7.200 7.800 8.400 9.000 9.600 Bút bi 100 400 500 600 700 Bút dạ 150 300 375 450 525 3 SP kim khí VP Giá kệ các loại 165 192 220 248 275 Bàn văn phòng 200 250 300 400 500 Tủ hồ sơ 150 175 200 225 275 4 Sản phẩm phụ Sản phẩm nhựa 7.800 8.400 9.000 9.500 10.000 SP kim khí CN 6.500 7.200 8.000 9.000 9.500 5 Tổng doanh thu 38.769 46.717 67.995 101.425 136.375 6 Lợi nhuận 500 750 1.000 1.300 7 Lao động 500 550 580 600 8 Thu nhập bq 1.200 1.300 1.700 2.200
BH 3.1: Dự kiến quy mô sản xuất đến năm 2005 của công ty
Phần đất còn lại (mặt cổng 25 Lý Thờng Kiệt và mặt Ngô Quyền) với diện tích 3.190 m2 sẽ thành lập một pháp nhân mới là công ty cổ phần do Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà góp cổ phần bằng giá trị đất, Tổng công ty góp bằng tiền...nếu không đủ thì gọi thêm cổ đông khác góp vốn... sẽ xây dựng cao ốc kinh doanh dịch vụ thơng mại, văn phòng cho thuê,...
Đó là những định hớng rất rõ ràng của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà. Với quy mô phát triển sản xuất nh trên đòi hỏi phải có quy mô nhà xởng phù hợp. Hiện tại nhà xởng ở 25 Lý Thờng Kiệt không đáp ứng đợc yêu cầu
phát triển: nhà xởng cũ kỹ, vừa chật trội lại không đợc xây dựng theo yêu cầu bố trí công nghệ... rất hạn chế đến điều kiện làm việc của công nhân và ảnh h- ởng nhiều đến năng suất, chất lợng sản phẩm. Công ty đã đợc Tổng công ty Giấy giao cho mặt bằng thuộc nhà máy gỗ Cầu Đuống cũ với diện tích hơn 55.000 m2 có đầy đủ hạ tầng nh: đờng giao thông, điện, nớc,...Đây là mặt bằng tốt phù hợp với quy mô phát triển sản xuất trớc mắt và lâu dài. Ngoài ra, đây là khu đất ngoài thành phố nên giá thuê đất rất thấp sẽ giảm đợc chi phí cho sản xuất. Sau khi khảo sát hiện trạng nhà xởng và cơ sở hạ tầng ở đây thấy rằng chỉ cần nâng cấp các nhà xởng cũ, làm lại sân, đờng và hệ thống cấp điện nớc sẽ không tốn nhiều kinh phí. Trớc mắt, Công ty tận dụng nhà xởng và hạ tầng để nâng cấp đa vào hoạt động cũng chỉ mới chiếm gần 1/3 diện tích khu đất. Trong khi cha mở rộng sản xuất, những khu đất còn lại có thể cho thuê có thời hạn để lấy tiền trả cho cả khu đất của Công ty sử dụng.
Đối với khu đất 25 Lý Thờng Kiệt, Công ty phải xin thành phố cho chuyển đổi mục đích sử dụng cho kinh doanh chứ không phải cho sản xuất nh trớc đây. Điều này phù hợp với chủ trơng của thành phố là phải di chuyển các nhà máy ô nhiễm và không hiệu quả ra khỏi trung tâm thành phố. Công ty cần nắm bắt kịp thời cơ này để chuyển đổi, nếu để chậm trễ có khả năng thành phố sẽ buộc phải di chuyển và thu hồi khu đất 25 Lý Thờng Kiệt giống nh thành phố đã làm với một vài khu đất vừa qua.
Dự án chiến lợc này là một bớc ngoặt căn bản chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty đa Công ty thoát khỏi khó khăn hiện tại và chuyển Công ty lên tầm cao mới.