Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 29 - 34)

II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.

2. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

Sự thực là, bất kỳ một nền kinh tế nào hoạt động theo cơ chế thị trờng luôn tồn tại một loại hình doanh nghiệp mà chứa đựng trong đó nhiều u điểm vợt trội. Trong nền kinh tế thị trờng đó chính là mô hình công công ty cổ phần. Đây là loại hình doanh nghiệp tất yếu, là sản phẩm đợc sinh ra trong cơ chế thị trờng. Quá trình vận động của nó tuỳ thuộc vào cơ chế vận hành của nền kinh tế.

2.1 Khái niệm công ty cổ phần.

Sự phát triển của kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi mở ra nhiều kênh huy động vốn tối u cho các doanh nghiệp để trở thành các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn và trình độ quản lý tài chính tiên tiến. Nh vậy, muốn mở rộng đợc quy mô sản xuất lớn thì trớc hết phải tích tụ đợc lợng vốn lớn, đợc thể hiện ở quy mô vốn góp để thành lập doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu. Đó chính là đặc điểm chính của công ty cổ phần.

Trong xu hớng phát triển của kinh tế thị trờng, ngày càng có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Trong khi đó tồn tại hai đối tợng gần nh đối lập nhau, một chủ thể tham gia thị trờng với t các là nhà đầu t- những ngời không trực tiếp sử dụng vốn. Mặt khác, một chủ thể tham gia với t cách là ngời quản lý sử dụng vốn - ngời không trực tiếp bỏ vốn đầu t.

Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế từ việc vay vốn qua ngân hàng là chủ yếu sang hình thức chung vốn cho kinh doanh. Các công ty cổ phần thực sự là nơi tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đồng thời tạo ra nhiều hàng hoá cho thị trờng tài chính. Đến lợt mình thị trờng tài chính lại tạo điều kiện cho công ty cổ phần phát triển.

Qua thời gian, mô hình công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện, phát triển, đa dạng hoá ở mức độ phức tạp hơn. Có thể khẳng định, công ty cổ phần là một phát minh quan trọng trong lịch sử phát triển các hình thái doanh nghiệp trong nền kinh tế TBCN. Nó là một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng.

Việc sáng lập ra công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế đặc biệt cho nhà đầu t-chủ t bản. Nhờ đó mà quy mô sản xuất đợc mở rộng vợt ra khỏi phạm vi t bản cá thể. Với việc thành lập công ty cổ phần thì quyền sở hữu hoàn toàn tách biệt với quyền quản lý sử dụng vốn.

Trên đây là nhận xét chung về sự ra đời và phát triển cũng nh mặt tích cực của công ty cổ phần.

Theo luật doanh nghiệp Việt nam,1999, công ty cổ phần đợc định nghĩa nh sau: Công ty cổ phần là một doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau đợc gọi là cổ phần. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông có quyền tự do chuyển đổi cổ phiếu của mình cho ngời khác với số lợng không hạn chế.

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoàn và thị trờng chứng khoán của nhà nớc. Bức

tranh phản chiếu sự sôi động thị trờng chứng khoán chính là các loại cổ phiếu đợc tham gia niêm yết trên thị trờng.

Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh. Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt nam.

2.2 Vai trò cổ phần hoá và ảnh hởng tích cực của nó đối với doanh nghiệp.

Hơn 8 năm qua kể từ khi chính sách cổ phần hoá ra đời và áp dụng vào thực tiễn đất nớc (1992). Từ đó đến nay, có nhiều quan điểm đón nhận chính sách cổ phần hoá trái ngợc nhau, có cả mặt tiêu cực và tích cực. Nhng có thể thấy rằng chính sách cổ phần hoá ra đời là một yếu tố khách quan, thể hiện một bớc tiến trong lĩnh vực đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Sở dĩ khẳng định chắc chắn nh vậy là có sự rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc- những nớc tiến hành cổ phần hoá từ lâu.

Nh vậy chính sách cổ phần hoá ra đời xuất phát từ nguyên nhân khách quan, đợc áp dụng vào nớc ta theo đặc thù của đất nớc. Từ đó thể hiện vai trò của nó đối với nền kinh tế. Đây thực sự trở thành quyết sách kinh tế và là điều kiện tiên quyết giúp thị trờng vốn phát triển bởi sự cung cấp hàng hoá của các công ty cổ phần cho thị trờng tài chính- thị trờng chứng khoán.

Cổ phần hoá ra đời sẽ là động lực cho sự tích tụ và tập trung vốn từ nhiều nguồn nhàn rỗi trong công chúng bằng các kênh, phơng pháp huy động khác nhau tạo vốn cho sự phát triển kinh tế. “Từ 1992 đến 1998, cả nớc chỉ thực hiện cổ phần hoá 25 doanh nghiệp, nhng tính đến hết năm 1999 cổ phần hoá đợc 370 doanh nghiệp. Trong số 170 doanh nghiệp cổ phần hoá gần đây có tổng số vốn đăng ký là 2.912 tỷ đồng, trong đó nhiều công ty đợc thoả mãn điều kiện về vốn để niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Về cơ cấu vốn, trong 170 doanh nghiệp có 20/170 (18%) có vốn nhà nớc trên 50% ,40/170 (23.5%) không có phần vốn nhà nớc,74/170 (43.5%) vốn của công nhân trên 50%, phần vốn cổ đông ngoài doanh nghiệp là ít” 1 ... Qua đây tích luỹ vốn cho nền kinh tế.

Việc cổ phần hoá sẽ làm cho hoạt động của các doanh nghiệp tránh tình trạng thua lỗ kéo dài và cất cánh cho sự phát triển. Nghĩa là cổ phần hoá có tác dụng đến ngay cơ chế quản lý doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề tài chính mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến. Cổ phần hoá có thể giải quyết tốt vấn đề lao động cho các doanh nghiệp. Đây là vấn đề nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là ngời lao động trong công ty. Song với u điểm mà cổ phần hoá mang lại thì việc mở rộng sản xuất kinh doanh sẽ kéo theo công việc làm ăn tăng lên cả về số lợng và chất lợng công việc, thì yêu cầu trình độ ngời lao động cũng tăng lên và thu nhập đợc bảo đảm đặc biệt ngời mua cổ phiếu là công nhân công ty do đợc hởng thu nhập từ cổ tức.

Minh chứng cho việc này là hàng loạt các công ty tiến hành cổ phần hoá, giờ đây hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho công nhân. “Nhìn vào hoạt động của các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá hơn 1 năm, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều tăng: Vốn tăng 183%, doanh thu tăng 136%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, nộp ngân sách tăng 153%, lao động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29%, giá trị cổ tức tăng 2,6% có công ty đạt 5% (Công ty nớc mắm Kiên Giang). Riêng công ty đại lý liên hiệp vận chuyển đã tăng vốn 11 lần, tăng doanh 1 Chứng khoán Việt nam, Đỗ Đức Quân, tr15, 2/2000.

thu 10 lần, lao động tăng 4 lần, thu nhập bình quân tăng 4 lần cha kể thu nhập từ cổ tức” 1. Đây là những con số biết nói. Các kết quả này phản ánh một triển vọng là sau một thời gian cổ phần hoá các công ty cổ phần tăng nhanh khả năng huy động vốn trong xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển hay đổi mới doanh nghiệp.

Vai trò cổ phần hoá còn đợc thể hiện trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.Trong công ty cổ phần có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn nên vấn đề quản lý doanh nghiệp đợc đặc biệt coi trọng và trực tiếp bị giám sát bởi ngời chủ thông qua ngời đại diện là HĐQT và ban kiểm soát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp. Nhìn chung, cổ phần hoá cha thực sự nh mong muốn nhng nhìn vào kết quả hoạt động của các công ty sau cổ phần hoá có thể khẳng định cổ phần hoá là sự vận động tất yếu phù hợp với sự vận động chung của nền kinh tế và chúng ta tin tởng, nó sẽ đợc đẩy nhanh trong thời gian tới.

2.3 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. công ty cổ phần.

ở hầu hết các nớc đều có sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhà nớc, yêu cầu chính phủ phải có đánh giá hoạt động khu vực này để tìm ra lời giải thích hợp cho bài toán cải cách doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng tạo điều kiện ban đầu cho việc sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo động lực mới thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Cho đến thời điểm này, có thể khẳng định rằng, chính sách cổ phần hoá là một tất yếu mà chúng ta cần thực hiện, nhằm cải tổ toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt là sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc để có sự đa dạng trong hình thức sở hữu cũng nh loại hình doanh nghiệp, nhằm tập trung, thu hút vốn từ nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhấn mạnh đến việc huy động vốn dới hình thức phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần. Đây là đòi hỏi khác quan, nhằm tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc.

Quá trình cổ phần hoá đã diễn ra mạnh mẽ có tính chất toàn cầu, mà ở hầu khắp các nớc theo cơ chế thị trờng đều áp dụng. Chứng tỏ chính sách cổ phần hoá là một bộ phận quan trọng trong công việc cải cách nền kinh tế đất nớc. Theo đó, chính phủ thông qua cổ phần hoá, khắc phục những vấn đề mà khu vực kinh tế nhà nớc trớc đây gặp phải là gây ra tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài dẫn đến phải khoanh nợ, xoá nợ. Hơn thế qua chính sách cổ phần hoá thiết lập mối quan hệ đa chiều giữa doanh nghiệp nhà nớc với các loại hình doanh nghiệp khác để tạo thành tổng thể thống nhất. Các doanh nghiệp nhà nớc có xu hớng giảm dần, đồng thời tỷ trọng vốn nhà nớc ở các công ty sau cổ phần hoá cũng giảm xuống. Thay vì trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà nớc thực hiện điều tiết qua thị trờng, chính sách kinh tế đồng thời đặt các doanh nghiệp nhà nớc còn lại vào môi trờng cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp này phải tự vận động tìm cơ hội thị trờng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

ở nớc ta, tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều hạn chế dù đợc u đãi mọi mặt nhng vẫn không phát huy đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. 1 Chứng khoán Việt nam, Đỗ Đức Quân, tr15, 2/2000.

Trong sự đổi mới đất nớc, việc thực hiện cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc là hết sức quan trọng và cần thiết để các doanh nghiệp nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo. Chính vì vậy, cổ phần hoá thực sự là bớc tiến mới, là bớc đột phá quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Chỉ khi tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc mới phát huy đợc khả năng huy động vốn, giúp các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả nhằm nâng cao uy tín và giá trị của công ty trên thị trờng.

Qua chính sách cổ phần hoá, nhà nớc muốn tận dụng lợi thế về vốn. Nghĩa là cổ phần hoá sẽ mở ra kênh huy động vốn lớn và có hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển không chỉ cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá mà cho tất cả các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế. Theo đó, có tác dụng thúc đẩy các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào những lĩnh vực kinh doanh có khả năng thu lợi cao. Vì chỉ cần chịu trách nhiệm hữu hạn đối với phần vốn góp nên nhà đầu t chấp nhận rủi ro cao. Mặt khác, trong quá trình hoạt động, khi có nhu cầu tăng vốn đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần có thể phát hành chứng khoán ra công chúng để huy động thêm vốn thông qua thị trờng chứng khoán. Qua đó tích tụ và tập trung vốn cho sự phát triển kinh tế đất nớc.

Cổ phần hoá, không chỉ mang lại u thế về vốn mà còn thúc đẩy, nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp. Do có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng quản lý vốn trong doanh nghiệp nên yêu cầu trách nhiệm của cả hai bên đợc nâng cao. Sự tách bạch nh vậy làm cho công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả. Đây thực sự là loại hình doanh nghiệp có đầy đủ u điểm trong nền kinh tế thị trờng. Ngoài ra, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có tác dụng thúc đẩy thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động. Cổ phần hoá thực sự là sự chuẩn bị hết sức cần thiết, làm nền móng và tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hoạt động. Đến lợt mình thị trờng chứng khoán tiêu thụ hết các hàng hoá này. Qua đó, thấy đ- ợc mối quan hệ hữu cơ giữa cổ phần hoá (công ty cổ phần) với thị trờng chứng khoán, chúng kết hợp để phát huy tính tích cực, cùng mang lại hiệu quả, thực sự trở thành nhân tố chỉ dẫn cho chiến lợc đầu t kinh doanh và xây dựng chiến lợc tài chính doanh nghiệp.

Hơn nữa tác động của thị trờng chứng khoán đến cổ phiếu của công ty là nhạy cảm, nó thực sự là nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động công ty trong môi trờng cạnh tranh có định hớng cao mà lâu nay các doanh nghiệp hầu nh cha quen thuộc do vậy nhận thức đúng đắn tác động của thị trờng chứng khoán và vai trò của công ty cổ phần có thể đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp đi đến thành công. Thêm vào đó, luật doanh nghiệp ( có hiệu lực từ 01/01/2000) có quy định điều tiết công ty cổ phần sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, tạo môi trờng hoạt động cho mô hình công ty này.

Chính sách cổ phần hoá ở Việt nam ra đời từ năm 1992. Sau hơn 8 năm thực hiện tính đến hết năm 1999 cả nớc có 370 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá và đi vào hoạt động dù kết quả cha nh mong muốn. Nhng với sự cố gắng là đa chính sách này thực sự là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế, kết quả bớc đầu ở một số doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đã có chuyển biến tích cực,và hoạt động có lãi đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, do vậy niềm tin vào sự thành công của chính sách cổ phần hoá đợc nhân lên.

2.4 Những khó khăn cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. công ty cổ phần.

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc diễn ra lâu dài phức tạp còn nhiều nguyên nhân cản trở thành công. Cổ phần hoá thành công chính là việc chuyển đổi thành công vốn, từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu tập thể, công ty cổ phần. Do vậy, chúng ta phải đánh giá đúng những tác động ngợc trở lại nhằm hạn chế chúng. Mặt khác, phát huy mặt tích cực coi đây là nhân tố quan trọng để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.

Để thực sự tạo cú hích cho quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần trong những năm tới, ngay từ bây giờ, không gì hơn là việc rút kinh nghiệm thực tế của nớc ngoài áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt nam, có chọn lọc. Nghiên cứu kỹ những tác động tiêu cực của môi trờng bên ngoài để có phơng h-

Một phần của tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w