Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay (Trang 80 - 82)

- Đối với phơng pháp xác định định mức chi theo học sinh có u điểm đảm bảo đủ ngân sách chi thờng xuyên cho các trờng; Đối với khu vực giáo dục

3.1.1.2.Mục tiêu cụ thể

Nâng tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ đạt 40%, trong đó từ cao đẳng trở lên 6%, trung học chuyên nghiệp 8%, công nhân kỹ thuật 26%.

Thực hiện phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn.

Về giáo dục mầm non:

Đến năm 2010 hầu hết trẻ em trớc 6 tuổi đều đợc chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dới 3 tuổi đến nhà trẻ, từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Tăng tỷ lệ trẻ 3 - 5 tuổi đợc học mẫu giáo, từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 và 67% vào năm 2010. Tăng tỷ lệ trẻ 5 tuổi đợc học mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp 1, từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010. Giảm tỉ lệ suy dinh dỡng của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dới 20% vào năm 2005, dới 15% vào năm 2010.

Về giáo dục phổ thông:

- Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáo dục tiểu học trong cả n- ớc. Tăng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đợc học tiểu học, từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 và 99% năm 2010.

- Các thành phố, thị xã, thị trấn, vùng kinh tế phát triển đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở vào năm 2005, cả nớc vào năm 2010. Tăng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đợc học trung học cơ sở, từ 74% năm 2000 lên 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010.

- Tăng tỷ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi đợc học trung học phổ thông, từ 38% năm 2000 lên 45% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010.

Về giáo dục nghề nghiệp:

- Thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trờng trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010.

- Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trờng dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010.

- Thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học các chơng trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010.

Về giáo dục đại học:

- Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 năm học 2000 - 2001 lên 200 vào năm 2010. Tăng quy mô đào tạo thạc sĩ từ 11.727 học viên năm 2000 lên 38.000, nghiên cứu sinh từ 3.870 năm 2000 lên 15.000 vào năm 2010.

Về giáo dục không chính quy:

- Củng cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho ngời lớn, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện có hiệu quả các chơng trình sau xóa mù chữ, bổ túc trên tiểu học để góp phần thực hiện chủ trơng phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; tạo điều kiện để thực hiện phổ cập bậc trung học (phổ thông và chuyên nghiệp) trong những năm tiếp theo.

- Tạo cơ hội cho đông đảo ngời lao động đợc tiếp tục học tập, đợc đào tạo lại, đợc bồi dỡng ngắn hạn, định kỳ và thờng xuyên theo các chơng trình giáo dục, các chơng trình kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp.

Về giáo dục trẻ khuyết tật:

Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật đợc học tập ở một trong các loại hình lớp hòa nhập, bán hòa nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vào năm 2010 [9, tr. 26].

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay (Trang 80 - 82)