Qui trình cấp phát NSGD-ĐT

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 52)

- SINGAPORE

2.2.2.1.Qui trình cấp phát NSGD-ĐT

* ở Trung ơng: Căn cứ vào Dự toán ngân sách đợc duyệt hàng năm có chia theo quí, Bộ Tài chính cấp phát "Hạn mức kinh phí" cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ có trờng trực thuộc (Bộ Y tế: Trờng Đại học Y; Bộ Công An: trờng Đại học Cảnh sát, trờng Đại học An Ninh; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: trờng Đại học Lâm nghiệp, trờng Đại học Thủy lợi...) qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc, theo các Mục chi đã đợc qui định trong Mục lục Ngân sách nhà nớc (Ban hành kèm theo Quyết định số 280 TC/QĐ/NSNN ngày 15/4/1997 của Bộ trởng Bộ Tài chính và các Thông t sửa đổi, bổ sung); Với các Mục chi thông thờng sau đây: Tiền lơng (M100), Tiền công (M101), Phụ cấp lơng (M102), Học bổng học sinh, sinh viên (M103), Tiền thởng (M104), Phúc lợi tập thể (M105), Các khoản đóng góp (M106), Thanh toán dịch vụ công cộng (M109), Vật t văn phòng (M110), Thông tin tuyên truyền liên lạc (M111), Hội nghị (M112), Công tác phí (M113), Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ(M117), Sửa chữa lớn TSCĐ (M118), Chi phí nghiệp vụ chuyên môn (M119), Chi khác (M134)...

- Căn cứ vào Dự toán hàng năm có chia theo quí của các trờng và các đơn vị trực thuộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo (cũng nh các Bộ có trờng khác) cấp Hạn mức kinh phí hàng quí cho các trờng thụ hởng qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc theo các Mục chi tơng đơng nh trên.

- Các trờng và các đơn vị trực thuộc làm các thủ tục thanh toán và chi tiêu qua Kho bạc nhà nớc - nơi trờng mở Tài khoản giao dịch.

* ở địa phơng:

Từ năm 1990 đến nay, qui trình cấp phát và quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo tại địa phơng đã nhiều lần thay đổi với các mô hình quản lý khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi tỉnh, thành phố. Hiện nay phổ biến nhất là 3 mô hình cấp phát và quản lý sau đây:

Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý toàn bộ ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo của tỉnh (trừ phần ngân sách đầu t cho xây dựng cơ bản). Hàng quí, sau khi nhận đợc Hạn mức kinh phí do Sở Tài chính Vật giá cấp, Sở Giáo dục - Đào tạo trực tiếp cấp hạn mức kinh phí cho:

- Các trờng và các đơn vị trực thuộc Sở: Các trờng Trung học phổ thông, Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm lao động hớng nghiệp, các Trờng bồi dỡng nghiệp vụ...

- Các Phòng Giáo dục - Đào tạo ở các Quận Huyện, để các Phòng Giáo dục - Đào tạo tiếp tục cấp cho các trờng Trung học cơ sở, các trờng Tiểu học và các trờng Mầm non.

* Mô hình thứ hai: áp dụng cho một số tỉnh có nhiều huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa;

- Sở Giáo dục Đào tạo trực tiếp cấp hạn mức kinh phí cho: Các trờng và các đơn vị trực thuộc Sở: Các trờng Trung học phổ thông, Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm lao động hớng nghiệp, các Trờng bồi dỡng nghiệp vụ...

- Sở Tài chính Vật giá cấp thẳng kinh phí cho các Phòng Giáo dục - Đào tạo ở các Huyện khó khăn, để các Phòng Giáo dục - Đào tạo tiếp tục cấp cho các trờng Trung học cơ sở, các trờng Tiểu học và các trờng Mầm non (không thông qua Sở GD-ĐT)

Theo loại hình này Sở Giáo dục - Đào tạo cha thực sự điều hành ngân sách giáo dục và đào tạo toàn tỉnh.

* Mô hình thứ ba: Sở Giáo dục - Đào tạo quản lý ngân sách chi của Văn phòng Sở và các trờng trực thuộc; Phòng Tài chính huyện quản lý ngân sách giáo dục các trờng trên địa bàn huyện.

Nh vậy, ba loại hình quản lý ngân sách giáo dục và đào tạo nêu trên phần nào đã phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phơng, bớc đầu đã thực hiện đ- ợc nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất ngân sách giáo dục - đào tạo trên toàn huyện, tỉnh.

Ưu điểm chính của việc Sở GD-ĐT trực tiếp quản lý và điều hành NSGD-ĐT là:

- Sở Giáo dục - Đào tạo nắm đợc toàn bộ các hoạt động giáo dục và đội ngũ giáo viên trong toàn tỉnh do đó thuận tiện cho việc lập kế hoạch và điều hành ngân sách. Cũng từ đó chấm dứt tình trạng thiếu, nợ, chậm lơng của giáo viên, từ đó làm cho đội ngũ giáo viên yên tâm, phấn khởi, gắn bó với nhà trờng.

- Sở Giáo dục- Đào tạo quản lý và điều hành ngân sách nên đã đáp ứng đợc kinh phí cho các hoạt động của ngành theo tiến độ của năm học, hiệu quả của các hoạt động nghiệp vụ đợc nâng cao.

- Thông qua quản lý ngân sách toàn diện, các Sở Giáo dục - Đào tạo đã thực hiện đợc việc sắp xếp lại đội ngũ giáo viên, chủ động giải quyết chế độ nghỉ giảng dạy đối với những giáo viên không đạt chuẩn theo hớng dẫn của Bộ.

- Sở Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý kế hoạch ngân sách nên đã nắm đợc các nguồn tài chính chi cho giáo dục và đào tạo trong toàn tỉnh, chủ động sắp xếp kinh phí để thực hiện các chơng trình mục tiêu.

Tuy nhiên các mô hình cấp phát và quản lý nói trên mới phù hợp đợc đối với khối Giáo dục của các địa phơng. Đối với khối các trờng đào tạo hiện nay vẫn còn phân tán do các Bộ, các ngành và các địa phơng quản lý, mà cha có phơng thức quản lý chi ngân sách GD-ĐT thật hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 52)