Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu tc912 (Trang 31 - 34)

II. Thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội.

1.1.Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

1. Khái quát về vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực Phẩm Hà nội.

1.1.Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Xem xét tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phép ta đánh giá đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó thấy đợc thực trạng tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty.

Để thấy rõ hơn tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty ta xem xét bảng sau:

Biểu số 3: Vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2005. Qua biểu số 3 ta thấy:

- Về cơ cấu vốn kinh doanh: VKD đầu năm là 72.622.460.524 đồng cuối năm là 74.708.309.721 đồng tăng hơn so với đầu năm là 2.085.849.179 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2.87%, cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty đợc mở rộng. Trong tổng VKD thì VCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể, đầu năm VCĐ chiếm 75,04% tổng VKD còn VLĐ chiếm 24,96%. Cuối năm VCĐ chiếm 74,58% tổng VKD còn VLĐ chiếm 25,42%. So với đầu năm tỷ trọng VCĐ ở thời điểm cuối năm về số tuyệt đối là có tăng so với đầu năm nhng về số tơng đối thì tỷ trọng giảm. Điều này cho thấy trong năm vừa rồi Công ty đã chú trọng đến việc tăng VLĐ hơn.

- Về nguồn VKD:

Nguồn VKD của Công ty khá đa dạng, ngoài số vốn từ Ngân sách Nhà nớc cấp và vốn tự bổ sung. Công ty phải tự huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh vay Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, vay cán bộ công nhân viên trong công ty, các khoản phải trả cha đến hạn trả, huy động từ các nguồn cha sử dụng đến nh các quỹ lơng, thởng, khấu hao….

Trên cơ sở các quan hệ tài chính của Công ty và số vốn đợc Nhà nớc cấp Công ty không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động, tích tụ và huy động vốn để sản xuất kinh doanh. Chúng ta có thể xem xét tình hình nguồn vốn của Công ty thông qua biểu số 3.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, nguồn vốn thờng xuyên đợc tính thông qua nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn.

NV Thờng xuyên =NV CSH + Nợ DH.

NVTX đầu năm = 33.357.068.035 + 22.136.749.035 = 55.493.817.070 đồng. Chiếm tỷ trọng là 76,41% tổng nguồn vốn. Trong đó đầu t vào Tài sản cố định là 55.493.817.070đồng chiếm 100%. Do đó nguồn vốn thờng xuyên không tài trợ cho nhu cầu VLĐ.

NVTX cuối năm = 35.904.646.596 + 20.747.196.391 = 56.651.842.987 chiếm75,83% tổng nguồn vốn. Trong đó đầu t vào TSCĐ là 55.717.571.889đ chiếm 98,35%. Nh vậy nguồn vốn thờng xuyên ở thời điểm cuối năm đã đầu t vào TSCĐ ít hơn, do đó đáp ứng cho nhu cầu VLĐ lớn hơn so với đầu năm. Nguồn vốn thờng xuyên cho nhu cầu VLĐ cuối năm là 934.271.098 chiếm1,65%.

Qua đó cho thấy việc sử dụng nguồn vốn của Công ty tơng đối hợp lý vì Công ty đã sử dụng nguồn vốn thờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định để sử dụng vào TSCĐ có tính chất dài hạn, tuy nhiên công ty không nên đầu t quá nhiều vào TSCĐ nh vậy và cũng nên đầu t nhiều hơn vào TSLĐ.

Là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh có giá trị TSCĐ chiếm một tỷ lệ lớn hơn trong tổng tài sản, nhng với quy mô và tỷ trọng trong tổng tài sản ngày càng lớn thì việc sử dụng hiệu quả VLĐ ngày càng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cần phải tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và đặc biệt là tìm ra các biện pháp khắc phục để việc sử dụng nguồn vốn đợc hợp lý hơn trong những kỳ tiếp theo.

NV tạm thời = Nợ NH

NVTT đầu năm = 17.128.643.472đồng chiếm 23,59% tổng nguồn vốn. VTT cuối năm = 18.056.466.734đồng chiếm 24,17% tổng nguồn vốn. Để thấy rõ hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu chúng ta xem biểu số 4:

Tính đến cuối năm 2005 để bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã huy động từ nguồn vốn vay là 38.803.663.125đồng giảm 461.729.382 đồng so với đầu năm và huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu là 35.904.646.596 đ tăng 2.547.578.561 đồng so với đầu năm. Với nguồn vốn nh vậy đã làm giảm hệ số nợ từ 0,54 xuống còn 0,52. Do đó hệ số vốn chủ tăng từ 0,46 đến 0,48. Hệ số nợ giảm mặc dù sự giảm này là nhỏ nhng cũng ảnh hởng đến sự tự chủ về tài chính của Công ty trong kinh doanh. Hệ số giảm thì các chủ nợ mới có thể sẵn sàng cho doanh nghiệp tiếp tục vay vốn. Hệ số này cha phải là quá cao so với mức trung bình của ngành và vẫn nằm trong vòng kiểm soát của Công ty, rủi ro tài chính ít.

Hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty tăng do Công ty đã có sự bổ sung vốn chủ sở hữu từ kết quả hoạt động kinh doanh cao hơn so với sự gia tăng của tổng quy mô vốn. Hệ số vốn CSH tăng sẽ khẳng định thêm tính tự chủ về tài chính của

Công ty.

Một phần của tài liệu tc912 (Trang 31 - 34)