0,00 2 Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thờ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan (Trang 46 - 50)

- CHẤT LƯỢNG BỘ ĐỀ THI?

1000,00 2 Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thờ

2 Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thời

gian là bao lâu?

- 1 tuần - 2 tuần - 3 tuần - Không thời hạn 21,82 21,82 7,27 49,09 3 Anh/Chị có nhận được thông tin phản hồi về bài

kiểm tra (phân tích những điểm đúng sai, thiếu sót...) từ giáo viên sau những lần làm kiểm tra không?

16,36 83,64

4 Sau mỗi lần làm kiểm tra- đánh giá có giúp cho các Anh/Chị học tích cực, học tốt hơn không?

80 20

5 Các câu hỏi kiểm tra - đánh giá đã được giáo viên cho kiểm tra có phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học mà Anh/ Chị được học không?

89,09 10,90

6 Trước khi kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên hướng dẫn đề cương môn học không?

58,1 8

41,82 7 Trước khi làm bài kiểm tra - đánh giá , Anh/Chị có 98,18 1,82

được hướng dẫn cách thức làm bài không?

8 Sau kiểm tra đánh giá, Anh/ chị có nhận ra những phần kiến thức còn hỏng không?

90,91 9,09 9 Nếu có nhận ra các kiến thức hỏng , Anh/Chị có

dành thời gian để tự bổ sung không?

85,45 14,54 10 Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được

giáo viên bổ sung những kiến thức hỏng không?

40 60

11 Theo Anh/Chị các đề thi đã được kiểm tra đạt ở mức độ nào? - Dễ - Trung bình - Khó 0,00 41,82 51,18 Nhận định bảng 11: CHƯƠNG 3:

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ở TRƯỜNG TCYT ĐỒNG THÁP.

Để xây dựng các giải pháp, ngoài việc dựa trên thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập, chúng tôi còn tiến hành khảo sát ý kiến của các chuyên gia. Kết quả cho thấy, các nhà quản lý, các nhà khoa học đều tán thành và thống nhất cao những giải pháp cơ bản sau đây:

- Tổ chức soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá. - Tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện qui trình kiểm tra - đánh giá. - Thành lập bộ phận kiểm định chất lượng đào tạo.

- Kết hợp quá trình đánh giá với tự đánh giá

- Hỗ trợ công nghệ cho các hoạt động trắc nghiệm

3.1.Các giải pháp :

3.1.1.Tổ chức soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá: gồm 9 bước.

1.Xác định nội dung chi tiết của môn học và các mức trí năng tương ứng mong muốn thí sinh đạt được liên quan đến các phần nội dung đó. Để thực hiện bước này, một trong các cách thông dụng là xây dựng một ma trận kiến thức đối với môn học ( cách xác định trọng số cho một môn học)

2.Phân công cho các giáo viên, mỗi người chế tác một số câu trắc nghiệm theo các yêu cầu cụ thể về nội và mức trí năng đã xác định, tuỳ theo sở trường của từng người, sao cho tổng số câu hỏi chế tác được sẽ phủ kín ma trận kiến thức.

3.Trao đổi trong nhóm đồng nghiệp. Kinh nghiệm cho thấy việc trao đổi này rất quan trọng, giúp tác giả phát hiện và sửa chữa được nhiều sai sót mà bản thân không cảm thấy vì những đường mòn trong suy nghĩ của người chế tác.

4.Tổ chức đọc duyệt, biên tập và đưa các câu hỏi trắc nghiệm lưu vào kho dữ liệu trong máy vi tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Lập các đề trắc nghiệm thử và tổ chức trắc nghiệm thử trên các nhóm thí sinh, các nhóm này là các mẫu đại diện cho tổng thể đối tượng thiết kế.

6.Chấm và phân tích thông kê các kết quả trắc nghiệm thử để định cỡ các câu hỏi trắc nghiệm.

7.Xử lý các câu hỏi trắc nghiệmchất lượng kém: hoặc là sửa đổi tu chỉnh, hoặc là loại bỏ nếu chất lượng quá kém không thể sửa đổi được.

8.Khi đã yên tâm về số lượng và chất lượng các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, có thể thiết kế các đề trắc nghiệm cho các kỳ thi chính thức.

9.Sau khi tổ chức thi chính thức cũng tiến hành phân tích kết quả trắc nghiệm như ở kỳ thi trắc nghiệm thử. Quá trình này nhằm hai mục tiêu. Một là, thu được kết quả của kỳ thi. Hai là, phát hiện các hỏi trắc nghiệm xấu để tu chỉnh và tiếp tục đưa vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.

Lưu ý:

- Bộ test phải bao hàm toàn bộ nội dung học tập, không bỏ sót các mục tiêu.

- Mọi test đều phải tách ra độc lập được (để tạo điều kiện cấu trúc ngẫu nhiên các đề thi).

- Tính chính xác của đáp án.

- Các test không trùng ý, không gợi ý lẫn nhau.

- Loại bỏ các test quá thô thiển, quá dễ, khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách.

- Rút kinh nghiệm sau mỗi lần sử dụng. - Loại bỏ và bổ sung hàng năm.

Với quy trình chuẩn hóa trên giúp giáo viên có thể xây dựng cho mình bộ câu hỏi trắc nghiệm chuẩn hóa để sử dụng trong việc đánh giá tổng kết môn học.

3.1.2 Xây dựng điển hình bảng trọng số cho môn học điều dưỡng bệnh truyền nhiễm: truyền nhiễm:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan (Trang 46 - 50)