Phân tích ma trận SWOT của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam. Định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược giai đoạn 2008- 2015 (Trang 56 - 59)

II. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VINAFOR Trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lược kinh doanh 2001 2007,

4.Phân tích ma trận SWOT của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.

Nam.

Việc phân tích môi trường kinh doanh đóng góp phần lớn đến công đoạn xác lập ma trận SWOT. Từ việc phân tích đó ta thấy được những mặt mạnh, yếu, những thách thức cũng như cơ hội. Việc kết hợp được những điểm mạnh này sẽ hình thành nên những phương án chiến lược cho Tổng công ty.

Bảng 4: Ma trận SWOT của Tổng công ty Ma trận SWOT Cơ hội (O)

- Việt Nam gia nhập WTO, có cơ hội mở rộng hợp tác đầu tư, lien doanh lien kết, chuyển

Thách thức (T) - Chính sách pháp luật của Nhà nước có những thay đổi

- Năng lực cạnh tranh yếu, năng suất

giao công nghệ, tận dụng được lợi thế sẵn có về nhân công, tài nguyên thiên nhiên rừng phong phú.

- Chính sách không phân biệt đối xử và chính sách cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu các loại lâm sản đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ gỗ. - Trong quá trình hội nhập doanh nghiệp có thể học hỏi kinh nghiệp quản lý, tiếp thu công nghệ kỹ thuật.

- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường gỗ và thị trường lâm sản thế giới được nhờ quá trình đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ trong khu vực và thế giới.

lao động của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản Việt Nam còn thấp. - Môi trừơng tự nhiên biến động mạnh - Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gỗ và lâm sản chưa có sự chuẩn bị đầy đủ trong quá trình hội nhập, chưa đưa ra được những chiến lược, chính sách thích ứng để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới - Khả năng tiêu thụ hàng hoá lâm sản trên thị trường nội địa còn nhỏ, hạn chế việc kích thích doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, cải cách cơ cấu mặt hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh. - Đối thủ tiềm ẩn từng bước thể hiện rõ rang và có nhiều điểm mạnh Điểm mạnh (S) - Hoạt động của Tổng công ty là từ trông rừng đến sản phẩm, do đó dễ dàng tính toán để thực hiện kế hoạch

Chiến lược S/O - Duy trì mục tiêu chiến lược: “từ trồng rừng đến sản phẩm”. Trước mắt tăng cường đầu tư công tác lâm sinh,

Chiến lược S/T - Tăng năng lực hoạt động của Tổng công ty bằng cách xây dựng mạng lưới chế biến gỗ hiện đại trong phạm vi cả

kịp thời, luôn hoàn thành hoặc vượt mức kế hoạch để ra. - Liên tục bổ sung bộ máy lãnh đạo, có tinh thần đoàn kết thống nhất. - Hầu hết các đơn vị trong Tổng công ty đều đảm bảo và phát triển vốn thong qua phần giá trị gia tăng thu được từ sản xuất kinh doanh và phần khấu hao tài sản tính trong gía thành sản phẩm

- Đặc biệt quan tâm và đầu tư chiều sâu vào các dự án lớn, tận dụng tối đa được lợi thế của các vùng nguyên liệu để xây dựng các dự án sản xuất và chế biến gỗ. - Có bộ phận thường xuyên cập nhật các thong tin về khoa học công nghệ, giao dịch thị trường thông qua hệ thống điện tử và mua sắm tài liệu kỹ thuật để phổ biến đến các đơn vị thành viên khi có nhu cầu. nghiên cứu và thử nghiệm các giống cây mới, các biện pháp thâm canh, các mô hình xã hội trồng rừng , quản lý bảo vệ rừng để tăng sản lượng cao hơn nữa đảm bảo đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ của Tổng công ty. Tìm mọi biện pháp tăng diện tích rừng trồng, huy động các nguồn vốn, tiếp tục đầu tư các vùng nguyên liệu gắn với các nhà máy chế biến gỗ rừng trồng với công nghệ, thiết bị hiện đại để sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, hiệu quả đảm bảo đủ sức cạnh tranh trong nước và quốc tế.

- Tăng cường công tác lien doanh lien kết với các đối tác trong và ngoài nước, không kể thành phần kinh tế. nước. - Tăng cường gắn kết giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên , tăng cường hợp tác, lien doanh lien kết giữa Tổng công ty với các đối tác khác trong và ngoài nước để tranh thủ năng lực và thể mạnh sẵn có để phát triển, tăng cường hiệu quả để đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.

- Có cơ chế khuyến khích người lao động phát huy tính tự giác, chủ động sang tạo trong công việc và tạo động lực để người lao động tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, luật pháp quốc tế cũng như các Luật định trong nước, tiếp thị…đáp ứng yêu cầu của từng đơn vị trong xu thế hội nhập quốc tế. Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, đầu tư cán bộ và quy hoạch cán bộ.

Điểm yếu (W) - Việc định hướng chiến lược của Tổng

Chiến lựơc W/O - Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh

Chiến lược W/ T - Thường xuyên và kiên quyết thực

công ty sau khi Việt Nam gia nhập WTO còn triển khai chậm. - Trình độ hoạt động công tác thị trừơng còn kém. - Công tác khoa học kỹ thuật còn thụ động - Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế. - Khâu sản xuất chế biến gỗ về cơ bản chưa quan tâm tới công tác giám sát, kiểm tra quản lý định mức chỉ tiêu sản xuất, giá thành đối với các đơn vị 100% vốn Nhà nước và công ty cổ phần chi phối.

doanh dịch vụ và quan hệ thương mại với các nước Mỹ, Trung Quốc là các nơi có thị trừơng lớn và có nhiều ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế cũng như chính trị đối với Việt Nam. Từng bước tiếp cận thị trường các nước láng giềng bao gồm: Lào, Campuchia để đầu tư công tác trồng rừng, chế biến gỗ…

- Áp dụng hệ thống quản lý ISO để nâng cao hiệu quả quản lý, cơ cấu lao động và sử dụng hợp lý các nguồn lực nội tại. hiện nghiêm chỉnh luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. -

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CỦA TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008- 2015.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam. Định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược giai đoạn 2008- 2015 (Trang 56 - 59)