3. Nhu cầu nguồn nhõn lực bằng nguồn cung cấp
3.1.1. Quan điểm định hướng phỏt triển lao động tại Việt Nam núi chung
Trong những thập kỷ tới, phải coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực. Phỏt triển nguồn nhõn lực phải thực sự trở thành trọng tõm của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Vỡ vậy, để làm tiền đề thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, trong qui hoạch tổng thể kinh tế xó hội đến năm 2010, giải phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực cần thực hiện tốt những nội dung chủ yếu là nõng cao chất lượng toàn diện về dõn số và nguồn nhõn lực trờn cơ sở nõng cao thể chất của con người, một tiềm năng vụ giỏ.
Nõng cao trớ tuệ nguồn nhõn lực trờn cơ sở nõng cao trỡnh độ học vấn của mọi thành viờn trong cộng đồng là nhiệm vụ chiến lược nhằm phỏt triển về chất của nguồn nhõn lực. Quan tõm đến tỷ lệ trẻ em đến trường, đặc biệt là vận động trẻ em ở tuổi đi học tớch cực đến trường. Hơn nữa, chỳ trọng đến giỏo dục phổ cập trong toàn xó hội. Lưu ý đến phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở những vựng sõu, vựng xa, vựng con em dõn tộc Khơ me và đồng bào dõn tộc thiểu số khỏc. Muốn vậy, việc giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học là một vấn đề cần quan tõm thụng qua
vận động, giỳp đỡ, tạo điều kiện tăng thu nhập và hỗ trợ học bổng, giảm học phớ cho cỏc học sinh nghốo khú, cú chớnh sỏch khuyến khớch đào tạo nhõn tài ngay từ khi cũn nhỏ.
Mở rộng qui mụ giỏo dục ở cỏc cấp phổ thụng và nõng cao giỏo dục đại học. Chỳ trọng đến việc nõng cao tỷ lệ học sinh theo học trung học nghề và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề. Củng cố và phỏt triển hệ trung học nghề, cỏc trường chuyờn nghiệp nhằm thay đổi cơ cấu đào tạo theo hướng tăng nhanh tỷ lệ cỏn bộ kỹ thuật mà hiện nay đang thiếu "tương đối" trong tất cả cỏc ngành nghề trong tỉnh. Đẩy nhanh tốc độ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, nhằm lấy lại sự cõn đối cơ cấu nguồn nhõn lực giữa đại học, trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật. Bờn cạnh đú, cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nõng cao tay nghề cho lực lượng trẻ đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn nhưng chưa qua đào tạo. Điều quan trọng nữa là, nõng cao số lượng và chất lượng của lực lượng làm cụng tỏc giỏo dục trong cỏc trường phổ thụng và cỏc trường trung học nghề, đồng thời cú chớnh sỏch đào tạo và đào tạo lại cho lực lựợng cỏn bộ chủ chốt, cỏn bộ cụng chức là lực lượng quy hoạch đào tạo nguồn cho tương lai cập nhật hoỏ kiến thức về quản lý kinh tế thị trường đỏp ứng sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ đất nước.
Cần cú những biện phỏp thu hỳt lực lượng lao động cú tay nghề cao, chuyờn viờn khoa học kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu và nghiệp vụ thành thạo, cỏc nhà quản lý giỏi tham gia cộng tỏc, và trở về tỉnh làm việc. Cần cú những chớnh sỏch quy định cụ thể đói ngộ cho cỏc đối tượng này như cấp nhà, cho thuờ nhà giỏ thấp, phương tiện đi lại, chế độ lương phự hợp...
Chỳ trọng đến giải quyết việc làm, vấn đề trọng tõm của chớnh sỏch việc làm là mở rộng những ngành cụng nghiệp thu hỳt nhiều việc làm tại cỏc đụ
thị, khu cụng nghiệp; phõn bố lại lao động giữa nụng nghiệp và phi nụng nghiệp, giữa thành thị và nụng thụn. Xõy dựng chương trỡnh, sắp xếp, bố trớ sử dụng lao động cú hiệu quả cho từng thời kỳ. Chương trỡnh xỳc tiến việc làm trờn cơ sở phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh ở khu vực thành thị và nụng thụn để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đụ thị và thiếu việc làm ở nụng thụn là một giải phỏp chiến lược trong phỏt triển nguồn nhõn lực.
Tổ chức thi, tuyển chọn cụng chức theo luật cụng chức, bố trớ, đỏnh giỏ, sàng lọc, bồi dưỡng, tăng cường, thay thế theo tiờu chuẩn quốc gia, bảo đảm đội ngũ cụng chức cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, phẩm chất đạo đức tốt, cú tinh thần trỏch nhiệm thừa hành chức trỏch của mỡnh trong bộ mỏy quản lý Nhà nước cấp địa phương.