3. CÁC NGUỒN MƠ DÙNG ĐỂ NUƠI CẤY NGUYÊN BÀO SỢI
3.3.6. NGUYÊN BÀO SỢ I SẢN XUẤT NHÂN TỐ
hĩa.[13]
Phương pháp thiết lập để nuơi cấy và thu nhận tế bào mục tiêu, nhất là nhằm thu nhận những tế bào tiềm năng như: tế bào mầm, tế bào gốc, các nguyên bào ở người, thì phải làm sao tạo ra được mơi trường nuơi cấy như là mơi trường ở trong trạng thái in vivo của người. Cĩ nghĩa là thành phần của mơi trường nuơi cấy được cung cấp phải đạt đến trạng thái ex vivo (thành phần của mơi trường nhân tạo cĩ đầy đủ nhân tố dinh dưỡng, tăng trưởng như ở trong huyết tương của người ) thì lúc đĩ mới đáp ứng được nhu cầu cho các nguyên bào tăng trưởng lan rộng. Trong mơi trường nuơi cấy cĩ chứa đựng bao gồm: nguyên bào,
tế bào gốc, tế bào sinh dưỡng và các nhân tố tăng trưởng. Khi đĩ, trong quá trình thí nghiệm nuơi cấy, mơi trường nuơi cấy phải thay thế thường xuyên và liên tục, đúng kỳ hạn với một tỉ lệ thích hợp để duy trì hiệu quả mơi trường, giúp cho các nguyên bào tăng sinh, lan rộng; ở một vị trí nào đĩ trong đám tế bào sinh dưỡng cĩ các nguyên bào sợi được chuyển dạng sẽ cĩ khả năng chế tiết ít nhất một nhân tố tăng trưởng. Mà nhân tố tăng trưởng này điều khiển trực tiếp quá trình tăng sinh biệt hĩa của các tế bào gốc và các nguyên bào khác.
Ở những nơi được cho là cĩ sự chuyển dạng của các nguyên bào sợi thì ít nhất một trong số các yếu tố tăng trưởng sau được chế tiết: từ IL1 đến IL7,
GM-CSF, G-CSF, MCSF, nhân tố tăng trưởng cơ bản của nguyên bào sợi
(bFGF), PDGF, EFG, TGF-α , TGF-β , erythropoietin và những nhân tố tăng trưởng khác, để duy trì các nhân tố tăng trưởng ở mức độ mong muốn phù hợp với nhu cầu của tế bào trong dịch mơi trường nuơi cấy.